Tại sao ?

T

thienly12a5

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

- Tại sao hàm số :
y =[2/(x-1)] +1 lại có tâm đối xứng I(1;1)
và y = (3x-2)/(x+1) lại có tâm đối xứng I(-1; 3)
(tôi quên hết cách xác định tâm đối xứng với hàm phân thức này rồi)
- Cách chứng minh đồ thị của hàm số nằm phía dưới hay phía trên tiếp tuyến:
chẳng hạn: hàm số y = x^3 - 3x^2 +1 có tiếp tuyến tại I (1; -1) là y = -3x+2. tìm vị trí tương đối của đồ thị đường cong với đường thẳng tiếp tuyến.
 
Last edited by a moderator:
H

huy.phuong

- Tại sao hàm số :
y =[2/(x-1)] +1 lại có tâm đối xứng I(1;1)
và y = (3x-2)/(x+1) lại có tâm đối xứng I(-1; 3)
(tôi quên hết cách xác định tâm đối xứng với hàm phân thức này rồi)
- Cách chứng minh đồ thị của hàm số nằm phía dưới hay phía trên tiếp tuyến:
chẳng hạn: hàm số y = x^3 - 3x^2 +1 có tiếp tuyến tại I (1; -1) là y = -3x+2. tìm vị trí tương đối của đồ thị đường cong với đường thẳng tiếp tuyến.

Hàm số lẻ thì có tâm đối xứng thôi
Bằng cách chuyển trục toạ độ (Oxy)--->(IXY) Và chứng minh f(X)=-f(X).....

câu 2 hông hỉu cho lém thông cảm!!!!!!!!!!!!!
 
T

thienly12a5

câu 1: chính vì tớ ko nhớ cách tìm tâm đối xứng của hàm phân thức mới hỏi mà, bạn làm cụ thể đi
câu 2: tức là xem đồ thị hàm số nằm phía trên tiếp tuyến khi nào, phía dưới tiếp tuyến khi nào
 
P

potter.2008

Theo tớ thì câu 2 bạn phải so sánh với toạ độ hai điểm cực trị và đường thẳng đi qua 2 điểm đó
 
L

lmn

Chào bạn, bạn đang học 12 chắc bạn đã học qua phần công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ I rôì phải khôg, bài phía trên bạn dùng cái kiến thức đó là sẽ ra ngay. Khi đã chuyển hệ tọa độ bạn chỉ cần CM hàm số theo trục OXY là hàm số lẽ=> nhận tâm I là trục => đồ thị BĐầu nhận I là truục đối xứng==> đpcm
Câu thứ 2, có 2 cách:
+ Cách 1 use kiến thức tính lồi lõm của đồ thị, nếu trong khoảng đó là cung lôì thì đồ thị sẽ nằm phía dươí tt, ngược lại cung lõm đồ thị nằm phía trên tt
+ Cách 2 ta xét hiệu: D=f(x) -g(x)
Vơí f(x) --- đồ thị (C)
g(x)----- pttt
Nếu D>0: đồ thị nằm trên tt
Nêú D<0: đồ thị nằm dưới tt
 
H

huchao765

Chào bạn, bạn đang học 12 chắc bạn đã học qua phần công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ I rôì phải khôg, bài phía trên bạn dùng cái kiến thức đó là sẽ ra ngay. Khi đã chuyển hệ tọa độ bạn chỉ cần CM hàm số theo trục OXY là hàm số lẽ=> nhận tâm I là trục => đồ thị BĐầu nhận I là truục đối xứng==> đpcm
Câu thứ 2, có 2 cách:
+ Cách 1 use kiến thức tính lồi lõm của đồ thị, nếu trong khoảng đó là cung lôì thì đồ thị sẽ nằm phía dươí tt, ngược lại cung lõm đồ thị nằm phía trên tt
+ Cách 2 ta xét hiệu: D=f(x) -g(x)
Vơí f(x) --- đồ thị (C)
g(x)----- pttt
Nếu D>0: đồ thị nằm trên tt
Nêú D<0: đồ thị nằm dưới tt

Cho hỏi cách 2 bạn coi trong sach tham khảo hay thầy giáo bày zj :)
Mình chưa thấy cách Cm này bao giờ. Nếu có thể bạn giải thik rõ hơn một chút a|-)
 
L

lmn

à cách đó chỉ do suy luận thôi.... Nếu f(x)>g(x) tức là mọi điểm trên đồ thị đều nằm trên các điểm trên đường ttíp tuyến
Tương tự như vậy xét cho trường hợp ngược laị.
 
L

lethiminhson

- Tại sao hàm số :
y =[2/(x-1)] +1 lại có tâm đối xứng I(1;1)
và y = (3x-2)/(x+1) lại có tâm đối xứng I(-1; 3)
(tôi quên hết cách xác định tâm đối xứng với hàm phân thức này rồi)
- Cách chứng minh đồ thị của hàm số nằm phía dưới hay phía trên tiếp tuyến:
chẳng hạn: hàm số y = x^3 - 3x^2 +1 có tiếp tuyến tại I (1; -1) là y = -3x+2. tìm vị trí tương đối của đồ thị đường cong với đường thẳng tiếp tuyến.

ý 1 thì mình nghĩ nên dùng công thức đổi trục:
x= X+xo
y= Y+yo
và cho f(-x) = f(x) => hàm số lẻ thì cóa tâm đối xứng
y' 2: cái câu này "Cách chứng minh đồ thị của hàm số nằm phía dưới hay phía trên tiếp tuyến" mình thấy hơi khó hỉu nhưng theo ví dụ của bạn để tìm vị trí tương đối của đồ thị đường cong với đường thẳng tiếp tuyến thì :
giả sử hàm số của (c) thì gọi là f(x) và đường thẳng (d) là g(x)
sau đóa cho f(x) = g(x) rùi giải ra pt

mình làm sai thì mong các bạn choa ý kiến nha:)
 
Top Bottom