Văn 8 Tác phẩm Trong lòng mẹ

Trẩn Ngọc Thảo Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng năm 2020
199
431
51
15
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
15
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
bn tham khảo dàn ý ngắn này ;)
I. Mở bài
Giới thiệu sơ qua về bé Hồng và tác phẩm Trong lòng mẹ
II. Thân bài
- Cậu bé Hồng có một tuổi thơ đầy cay đắng và bất hạnh
- Là một đứa trẻ với tình yêu thương mẹ bất diệt bất chấp mọi dối trá mà bà cô độc ác cố gieo dắt vào đầu
- Chịu nhiều khổ đau và bất hạnh nhưng vẫn luôn khao khát được gặp mẹ
- Niềm hạnh phúc của cậu vỡ òa khi gặp lại được mẹ
III. Kết bài
Nêu lên cảm nghĩ bản thân về tình mẫu tử và cậu bé Hồng
 
  • Like
Reactions: Ánh 01

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
Phân tích nhân vật bé Hồng trong tác phẩm Trong lòng mẹ
Em cảm ơn ạ
- Tuổi thơ của Hồng:
+ Là kết quả của cuộc hôn nhân đầy miễn cưỡng, gia đình không hạnh phúc, người bố nghiện ngập rồi cũng mất đi.
+ Mẹ đi tha hương cầu thực, bé Hồng sống với người cô ruột bên nội không nhận được sự thương yêu mà ngược lại còn bị hắt hủi, ghẻ lạnh, phải nghe những lời nói cay độc, mang tính mỉa mai của người cô.
+ Ngày đêm nhớ mong mẹ ở nơi phương xa, mong được gặp mẹ.
-> Cảnh ngộ đáng thương vô cùng.
- Cuộc sống khi vắng bóng mẹ:
+ Người cô châm chọc vào nỗi đau mất mát gia đình của Hồng như một thú vui của mình.
+ Luôn hỏi người cháu có muốn vào thăm mẹ không, cho tiền vé tàu, kể không đúng về người mẹ của Hồng cho thấy người cô độc ác, làm khô héo cả tình máu mủ, ruột thịt.
-> Hình tượng người cô không có tình cô cháu, là hình ảnh hiện thân cho sự tàn khốc.
+ Kể cả khi thấy cháu đã rưng rưng khóc cũng không dừng lại mà vẫn tiếp tục châm chọc, mỉa mai vào nỗi đau ấy.
+ Còn bé Hồng cúi đầu, không đáp, quyết giữ mãi lòng yêu thương, kính trọng với mẹ, hiểu được ý đồ xấu xa, biết được những rắp tâm tanh bẩn mà tránh xa.
-> Căm thù cái ác, tình yêu dành cho mẹ vẫn bền bỉ.
- Khi Hồng gặp mẹ:
+ Gọi bối rối: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!.......
-> Tiếng gọi đạp ra từ lòng yêu thương mẹ, khao khát được gọi mẹ bấy lâu bị dồn nén, là sự thổn thức của trái tim đã bật thành tiếng gọi mẹ thân thương.
- Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, ríu cả chân lại.
- Tôi thấy mơn man khắp da thịt, phải bé lại và lăn vào lòng của một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
-> Sử dụng từ ngữ chọn lọc.
=> Cảm nhận về tình mẫu tử thiêng liêng và sâu nặng.
 

khahhyen_ybms1

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
16 Tháng bảy 2020
709
2,319
231
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
1.Mở bài:
“ Nhà văn là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”- Sê Kốp. Đúng như vậy, nhà văn với tấm lòng nhân đạo cao cả vài tài năng nghệ thuật độc đáo đã mang đến cho người đọc những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc lay động tâm hồn con người. Nguyên Hồng là nhà văn như vậy. Tác giả đã khắc họa hình tượng nhân vật Bé Hồ trong tác phẩm “Trong lòng mẹ” với tinh yêu thương mẹ sâu sắc, manh liệt. Nhà văn cũng mang đến những tư tưởng nhân đạo mới mẻ.
2.Thân bài:
(1) Xuất xứ:
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích ở chương 4 của tập hồi kí “Những ngày thơ ấu”. Tác phẩm là kết quả của quá trinh hoạt động nghệ thuật nghiêm túc của nhà văn. Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” chúng ta nhận ra được những giá trị tư tưởng mới mẻ độc đáo và những đặc sắc nghệ thuật tài tinh của tác giả. Điều đó thể hiện tập trung trong hình tượng nhân vật bé Hồng-nhân vật chính của tác phẩm.
(2) Tình cảnh của bé Hồng:
Bé Hồng có hoàn cảnh sống đầy éo le, bất hạnh. Bé Hồng là kết quả của cuộc sống hôn nhan không tinh yêu. Bố của em nghiện ngấp chết mòn chết rục bên bàn đèn thuốc phiện. Mẹ thì cùng túng quá phải tha hương cầu thực để bé Hồng sống cùng gia đình họ nội. Bé Hồng đã phải trải qua những ngày tháng sống xa mẹ trong sự tàn nhân độc ác của bà cô. Chỉ điểm qua vai nét bút tình cảnh của Hồng, chúng ta không khỏi xót thương cho số phận của em. Ngòi bút nhân đạo của Nguyên Hồng không chỉ dừng lại ở cái tình cảnh éo le đó mà tác giả đã khám phá thế giới nội tâm của nhân vật để làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng trong lòng bé Hồng
(3) Cuộc đối thoại với bà cô:
Tình yêu thương mẹ của bé Hồng bất chấp mọi lời cay nghiệt xúc xiển của bà cô. Trong tình cảnh này, mẹ là người mà em dành trọn vẹn tình yêu thương, mẹ là chỗ dựa tinh thần duy nhất trong tâm hồn Hồng. Xa mẹ đã lâu H luôn mong nhớ, yêu thương khao khát để được gặp lại mẹ. Bà cô như thấu hiểu điều đó nhưng cố tình gieo rắc vào tâm hồn H những ý nghi không hay không tốt về mẹ để mẹ của em phải nhận nối đau đến tận cùng khi bị con chối bỏ. Bởi vậy, bà đã tạo một cuộc trò chuyện với H nhằm thực hiện âm mưu của mình. Bà cô hỏi bé H: “ Mày có muốn vào TH…..” Nhắc đến mẹ trong lòng H lại trỗi dậy tình yêu thương nỗi nhớ sâu sắc về mẹ. Em nhớ cái khuôn mặt hiền từ, hơi ấm của mẹ mà đã bấy lâu nay em chưa được sưởi ấm bằng tình yêu thương của mẹ. Bởi vậy, em định trả lời có như lời em mong ước. Thế nhưng, với sự nhảy cảm của bản thân Hồng đã nhận ra cái ý nghĩ cay độc từ trong lời nói và nụ cười rất kịch. H hiểu bà cô đang cố tình “giăng bây em”. Nên bé H đã trả lời dứt khoát” Không, cháu không vào, ….” Câu trả lời của em với suy nghĩ sẽ chấm dứt cuộc đối thoại nhưng bà cô với “rắc tâm tanh bẩn” đã không buông tha cho H. Bà giọng vẫn ngọt: “ Sao lại không vào,….” Hai mắt long lanh của bà cô cứ chằm chặp nhìn H như không thể để H có thể thoát ra khỏi trò chơi đọc ác này. H nhận ra thái độ, sự mỉa mai của bà cô, em đã cố nén nhịn cảm xúc vào trg lòng minh để mà cô ko nhận ra. “ Bé H im lặng….cay cay” Nỗi đau, sự ngầm ngùi thương xót của hai mẹ con đã khiến H đau đơn tủi nhục.Nỗi đau đó em không thể chia sẻ cùng ai, trước mắt em là bà cô là ng thân của em nhưng chính bà là người gieo lên trg em những nỗi đau này. Thế nhưng bà cô lại thờ ơ lạnh lùng trước tình cảnh của đứa cháu nội, bà cô vừa tỏ ra an ủi vỗ vai tôi vừa cười vừa nói: "Mày dại quá, cứ vào đi.....còn thăm em bé chứ" Hai tiếng em bé lộ nguyên hình tâm địa độc ác của bà cô. Bà cô lại xoáy vào nỗi đau của H- mẹ phải tha hương xa ae để giấu diếm sinh em bé. Qủa thực như đúng bà cô mong muốn, hai tiếng"em bé" xoắn chặt lấy tâm can bé H khiến cho em đau đớn xót xa tủi nhục đến tận cùng. "Nước mắt tôi ....cằm và cổ" Nước mắt của H tuôn trào, nỗi đau của e không thể kìm nén và che dấu đươc. Những giọt nc mắt của H đầm đìa không chỉ là nỗi đau khi phải xa mẹ mà đó còn là biểu hiện của t/y thương mẹ với mẹ của em phải chịu bao cực khổ trc thành kiến lạc hậu phải né tránh ánh mắt người đời.. Như vậy tuy tuổi đời còn nhỏ nhưng H đã sớm nhận ra nguyên nhân gây nên bao nỗi đau khổ cho mẹ con e. Em vừa thương mẹ vừa căm tức những hủ tục lạc hậu, những thành kiến xấu xa. Trg nỗi đau tận cùng này H vẫn không nhận được một chút thg cảm nào từ bà cô mà trái lại bà vẫn vô cảm lạnh lùng thờ ơ trc nôi đau của đứa cháu nội. H cười dài trong nước mắt "Sao cô biết mợ con có con?" . Bà cô tươi cười hớn hở kể lại mọi chuyện "mẹ tôi ăn vận rách rưới..." (đến đây bạn tự viết thêm và phân tích ra nha "giá những cổ tực đa đày đoạn mẹ tôi ....." )
Ngòi bút miêu trả tâm lý sâu sắc của nhà văn NH đã đi sâu khắm phá những diến biến tâm trạng của H trg cuộc đối thoại với bà cô. H phải trải qua nỗi khổ đau tủi cực xót thg vô cùng nhưng ở em lại sáng bừng lên t/y thương mẹ sâu sắc, mãnh liệt. Nhà văn cũng lên án phê phám những ng sống giả dối, gian xảm, độc ác tàn nhân như bà cô. Tấm lòng y/t nhân đọa của nhà căn đã mang đến cho chúng ta cái nhìn sâu sắc về đời sống tâm hồn con người.
(4) Gặp lại mẹ:
Tình yêu thương mẹ sâu sắc, mãnh liệt của bé Hồng còn được thể hiện trong niềm h/ phúc vô bờ khi em được gặp lại mẹ....(Phần này bạn tự viết nha)
3. Kết bài:
Khát quát lại nhân vật, nghệ thuật
p/s: Mình viết chưa đủ lắm sorry bạn nha
 

Gâu Đần

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
6 Tháng mười một 2018
950
1,585
171
16
Hải Phòng
THCS Đằng Hải ai cùng trường lên tiếng =)
1.Mở bài:
“ Nhà văn là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”- Sê Kốp. Đúng như vậy, nhà văn với tấm lòng nhân đạo cao cả vài tài năng nghệ thuật độc đáo đã mang đến cho người đọc những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc lay động tâm hồn con người. Nguyên Hồng là nhà văn như vậy. Tác giả đã khắc họa hình tượng nhân vật Bé Hồ trong tác phẩm “Trong lòng mẹ” với tinh yêu thương mẹ sâu sắc, manh liệt. Nhà văn cũng mang đến những tư tưởng nhân đạo mới mẻ.
2.Thân bài:
(1) Xuất xứ:
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích ở chương 4 của tập hồi kí “Những ngày thơ ấu”. Tác phẩm là kết quả của quá trinh hoạt động nghệ thuật nghiêm túc của nhà văn. Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” chúng ta nhận ra được những giá trị tư tưởng mới mẻ độc đáo và những đặc sắc nghệ thuật tài tinh của tác giả. Điều đó thể hiện tập trung trong hình tượng nhân vật bé Hồng-nhân vật chính của tác phẩm.
(2) Tình cảnh của bé Hồng:
Bé Hồng có hoàn cảnh sống đầy éo le, bất hạnh. Bé Hồng là kết quả của cuộc sống hôn nhan không tinh yêu. Bố của em nghiện ngấp chết mòn chết rục bên bàn đèn thuốc phiện. Mẹ thì cùng túng quá phải tha hương cầu thực để bé Hồng sống cùng gia đình họ nội. Bé Hồng đã phải trải qua những ngày tháng sống xa mẹ trong sự tàn nhân độc ác của bà cô. Chỉ điểm qua vai nét bút tình cảnh của Hồng, chúng ta không khỏi xót thương cho số phận của em. Ngòi bút nhân đạo của Nguyên Hồng không chỉ dừng lại ở cái tình cảnh éo le đó mà tác giả đã khám phá thế giới nội tâm của nhân vật để làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng trong lòng bé Hồng
(3) Cuộc đối thoại với bà cô:
Tình yêu thương mẹ của bé Hồng bất chấp mọi lời cay nghiệt xúc xiển của bà cô. Trong tình cảnh này, mẹ là người mà em dành trọn vẹn tình yêu thương, mẹ là chỗ dựa tinh thần duy nhất trong tâm hồn Hồng. Xa mẹ đã lâu H luôn mong nhớ, yêu thương khao khát để được gặp lại mẹ. Bà cô như thấu hiểu điều đó nhưng cố tình gieo rắc vào tâm hồn H những ý nghi không hay không tốt về mẹ để mẹ của em phải nhận nối đau đến tận cùng khi bị con chối bỏ. Bởi vậy, bà đã tạo một cuộc trò chuyện với H nhằm thực hiện âm mưu của mình. Bà cô hỏi bé H: “ Mày có muốn vào TH…..” Nhắc đến mẹ trong lòng H lại trỗi dậy tình yêu thương nỗi nhớ sâu sắc về mẹ. Em nhớ cái khuôn mặt hiền từ, hơi ấm của mẹ mà đã bấy lâu nay em chưa được sưởi ấm bằng tình yêu thương của mẹ. Bởi vậy, em định trả lời có như lời em mong ước. Thế nhưng, với sự nhảy cảm của bản thân Hồng đã nhận ra cái ý nghĩ cay độc từ trong lời nói và nụ cười rất kịch. H hiểu bà cô đang cố tình “giăng bây em”. Nên bé H đã trả lời dứt khoát” Không, cháu không vào, ….” Câu trả lời của em với suy nghĩ sẽ chấm dứt cuộc đối thoại nhưng bà cô với “rắc tâm tanh bẩn” đã không buông tha cho H. Bà giọng vẫn ngọt: “ Sao lại không vào,….” Hai mắt long lanh của bà cô cứ chằm chặp nhìn H như không thể để H có thể thoát ra khỏi trò chơi đọc ác này. H nhận ra thái độ, sự mỉa mai của bà cô, em đã cố nén nhịn cảm xúc vào trg lòng minh để mà cô ko nhận ra. “ Bé H im lặng….cay cay” Nỗi đau, sự ngầm ngùi thương xót của hai mẹ con đã khiến H đau đơn tủi nhục.Nỗi đau đó em không thể chia sẻ cùng ai, trước mắt em là bà cô là ng thân của em nhưng chính bà là người gieo lên trg em những nỗi đau này. Thế nhưng bà cô lại thờ ơ lạnh lùng trước tình cảnh của đứa cháu nội, bà cô vừa tỏ ra an ủi vỗ vai tôi vừa cười vừa nói: "Mày dại quá, cứ vào đi.....còn thăm em bé chứ" Hai tiếng em bé lộ nguyên hình tâm địa độc ác của bà cô. Bà cô lại xoáy vào nỗi đau của H- mẹ phải tha hương xa ae để giấu diếm sinh em bé. Qủa thực như đúng bà cô mong muốn, hai tiếng"em bé" xoắn chặt lấy tâm can bé H khiến cho em đau đớn xót xa tủi nhục đến tận cùng. "Nước mắt tôi ....cằm và cổ" Nước mắt của H tuôn trào, nỗi đau của e không thể kìm nén và che dấu đươc. Những giọt nc mắt của H đầm đìa không chỉ là nỗi đau khi phải xa mẹ mà đó còn là biểu hiện của t/y thương mẹ với mẹ của em phải chịu bao cực khổ trc thành kiến lạc hậu phải né tránh ánh mắt người đời.. Như vậy tuy tuổi đời còn nhỏ nhưng H đã sớm nhận ra nguyên nhân gây nên bao nỗi đau khổ cho mẹ con e. Em vừa thương mẹ vừa căm tức những hủ tục lạc hậu, những thành kiến xấu xa. Trg nỗi đau tận cùng này H vẫn không nhận được một chút thg cảm nào từ bà cô mà trái lại bà vẫn vô cảm lạnh lùng thờ ơ trc nôi đau của đứa cháu nội. H cười dài trong nước mắt "Sao cô biết mợ con có con?" . Bà cô tươi cười hớn hở kể lại mọi chuyện "mẹ tôi ăn vận rách rưới..." (đến đây bạn tự viết thêm và phân tích ra nha "giá những cổ tực đa đày đoạn mẹ tôi ....." )
Ngòi bút miêu trả tâm lý sâu sắc của nhà văn NH đã đi sâu khắm phá những diến biến tâm trạng của H trg cuộc đối thoại với bà cô. H phải trải qua nỗi khổ đau tủi cực xót thg vô cùng nhưng ở em lại sáng bừng lên t/y thương mẹ sâu sắc, mãnh liệt. Nhà văn cũng lên án phê phám những ng sống giả dối, gian xảm, độc ác tàn nhân như bà cô. Tấm lòng y/t nhân đọa của nhà căn đã mang đến cho chúng ta cái nhìn sâu sắc về đời sống tâm hồn con người.
(4) Gặp lại mẹ:
Tình yêu thương mẹ sâu sắc, mãnh liệt của bé Hồng còn được thể hiện trong niềm h/ phúc vô bờ khi em được gặp lại mẹ....(Phần này bạn tự viết nha)
3. Kết bài:
Khát quát lại nhân vật, nghệ thuật
p/s: Mình viết chưa đủ lắm sorry bạn nha
Em xin phép đc bổ sung phần (4) như sau:
- Tâm trạng bé Hồng khi gặp lại mẹ:
  • Buổi chiều khi tan trường, tháng thấy bóng người ngồi trên xe giống mẹ, bé Hồng liền đuổi theo và gọi bối rối: "Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!". Đó là tiếng gọi thổn thức từ nỗi nhớ, tình yêu thương mẹ ba ngày dồn nén, cất giấu, là tiếng gọi của trái tim con trẻ khao khát được yêu thương. Chính vì vậy, nếu đó là sự nhầm lẫn thì chẳng khác gì "Cái ảo ảnh của một dòng trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc." ->Nỗi khắc khoải , khao khát mong mẹ của chú bé đã được tác giả khắc họa vô cùng xúc động.
  • Bé Hồng thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe thì ríu cả chân lại. Khi được gặp lại mẹ thì òa lên nức nở.-> Đó là tiếng khóc của sự sung sướng tột cùng, vỡ òa trong hạnh phúc và mãn nguyện của Hồng khi được gặp lại mẹ sau bao ngày xa cách.
- Khi ở trong lòng mẹ:
  • Bé Hồng dường như mê man, mở rộng tất cả các giác quan để cảm nhận sự ấm áp dịu dàng của người mẹ. Trong khoảnh khắc ấy, cậu bé dường như bồng bềnh trôi trong không gian ngập tràn ánh sáng, sắc màu và hương thơm, vừa lạ lẫm vừa thân quen. Trong đôi mắt vô vàn tình thương mẹ của cậu, người mẹ vẫn luôn xinh đẹp như xưa, "vẫn tươi trẻ với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng ở hai bên gò má". Bé Hồng dường như ngây ngắn, đắm chìm trong cảm giác mà tưởng chừng cậu đã mất từ lâu.
  • Khi ở trong lòng mẹ, cậu bé chẳng còn nhớ mẹ đã hỏi mình những gì và mọi nỗi tủi nhục, căm hờn mà cậu phải chịu khi ở bên cạnh bà cô là gì. Tình yêu thương chính là liều thuốc tốt nhất để chữa lành mọi vết thương, sự khổ đau trong em.
Ngoài ra bạn cũng có thể trích dẫn thêm vài câu văn hay trong văn bản nữa.
Chúc bạn học tốt ^^
 
Top Bottom