Tác phẩm nào bạn thấy còn khó hiểu?

H

huongmotor

M

mimina

hehehe................kái nì cóa lẽ phải kể nhìu lém chị oai
như em học ấy , em thấy tác phẩm " hai đứa trẻ " của Thạch Lam cũng bt , nhìu khi hok hỉu cả nội dung á , nhìu chỗ chẳng bjx đang noái về ai nữa hjx.............
trong những tác phẩm đã học chắc chỉ cóa tác phẩm nì em thấy " khó nhằn " nhất >___________<
 
T

tranquang

Anh nghĩ về "Hai đứa trẻ" của Thach Lam thế này: Truyện của Thạch Lam không có cốt truyện nên không thể học theo nội dung mà học theo chi tiết, tình huống của truyện. Có thể bám theo nhân vật hoặc là không gian hoặc thời gian trong truyện. Chú ý đến 2 nhân vật chính và dòng suy tưởng của họ. Không cần nhiểu, thường chú trọng tập trung vào cảnh đợi tàu (trước, sau, và trong) của phân đoạn này. Ngoài ra hãy chú ý đến yếu tố miêu tả ngoại cảnh có hiệu quả hay không hiệu quả cho diễn biến tâm lý nhân vật và tư tưởng của tác giả. Anh chỉ nghĩ được thế!
Hi vọng có thể cho em tham khảo được chút gì đó!
 
H

huongmotor

Em nhiều khi không hiểu cũng đúng, truyện này không có cốt truyện
mà chỉ là những suy tưởng miên man của nhà văn theo dòng suy nghĩ của Liên,những cảm xúc về thiên nhiên, con ngừoi nơi phố huyện nghèo
Chị lại thích tác phẩm này
Em có thể tìm hiểu tác phẩm theo định hướng sau
1. Bức tranh phố huyện khi chiều xuống( đoạn đầu tác phẩm)
2.Khung cảnh phố huyện khi về đêm(thiên nhiên, những hoạt động của người dân, như chị Tý, bác hát xẩm, bác Siêu...)
3.Tâm trạng của Liên, cảnh 2 chị em LIên chờ đoàn tàu đi qua
em cũng có thể tìm hiểu thêm văn phong của TL nữa
Chúc em khám phá và chiếm lĩnh tác phẩm hiệu quả nhé!
 
M

mimina

:mrgreen: hi hi hi ....
tuy vẫn hem hỉu lém nhưng mờ cũng đỡ..............ghét tác phẩm nì òy ^___________^
mina đọc tác phẩm nài cũng chỉ nhớ mỗi cảnh đợi tàu và câu nói của cô em là bảo chị khi nào tàu đến thì gọi em dậy ấy , chắc chỉ chú trọng phân tích đc chố ý thoai :oops:
 
H

huongmotor

Cảnh đợi tàu là một tình tiết quan trọng trong tác phẩm,thể hiện rất rõ và sâu khát vọng muốn đổi thay thực tại tù túng
Em học nhấn mạnh phần này là hợp lý
Nhưng theo chị em nên vẫn quan tâm tới các phần khác, ko thừa đâu, vì khi nắm chắc các phần khác cho em nhiều kiến thức để em áp dụng, khái quát, em sẽ làm tốt hơn khi đề ra về bất cứ nội dung nào, kiểu như nhà giàu đi chợ ấy hihi, em có nhiều tiền, mua gì thích gì cũng chủ động hơn!hehhe!
 
M

mimina

:mrgreen: hehehe.....lấy zí dụ hợp lí wuo'
em cũng nghĩ như chị , tất nhiên tác phẩm nào cũng phải phân tích cả hok chỉ chú trọng 1 phần , nhưng mờ cóa nhìu chỗ hem hỉu >>> lướt qua thoai đc hén :wink:
 
H

huongmotor

ừm,học bao sân nhưng vẫn ưu tiên cho phần trọng tâm
vì thực ra mình cũng ko thể dành hết quan tâm cho tất cả mọi phần, tâm lý chung mà
em cứ thoải mái ôn tập nhé
Chị chúc em thành công!
 
M

mimina

à các tác phẩm của Nguyễn Tuân em chưa đc học ( hjx....mới lớp 11 mờ >___________< )
nhưng nhìn chung trong các nhà văn em thấy Nam Cao vít hay nhất xong đến Vũ Trọng Phụng ,
mà chị nè .....chị thjx nhất tác phẩm nào của Nam Cao và Vũ Trọng Phụng ?
 
H

huongmotor

Chị thích "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng
Còn Nam Cao chị thích"Sống mòn"
Lớp 11 em cũng nên quan tâm đến "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân nhé, đó là tác phẩm hay và khó đấy!
Còn riêng em ,em thích những tác phẩm nào?
 
T

tranquang

Lớp 11 thì em cũng đã được học đến "Chữ người tử tù" rồi mờ. Chỉ trừ phi năm nay em mới lên đến lớp 11. Riêng ý kiến cá nhân tôi thấy: Nguyễn Tuân và các tác phẩm của ông ý, tôi chưa đủ tầm để hiểu, để cảm nhận cái hay... Mà chỉ học để biết Việt Nam có 1 người tài hoa như thế. Có lẽ cần có thêm thời gian, thêm vốn sống mới cảm được đầy để cái hay, cái độc đáo trong văn của ông. Chúng ta chưa đủ tầm để nói chuyện về văn Nguyễn Tuân. Có nói chỉ nói đơn thuần bàn về nội dung trong đó có gì, ko thể nói thêm về triết lý trong đó. Về nghệ thuật ông ý độc đáo ở chỗ nào, chỗ đó, cái gì, cái này. Thế thôi, học theo những gì đã có.
 
M

mimina

à......em nhớ roài
cóa học chữ người tử tù roài
nhưng em chẳng thjx nhân vật nào cả :Huấn Cao là nhân vật chính nhưng hok để lại ấn tượng , còn viên quản ngục thì tốt bụng nhưng vẫn theo phe cường quyền ( tuy cuối cùng vẫn nhận ra chân lí ) ,chỉ đc mỗi cảnh choa chữ á ^__________^

em thjx nhấttruyện :" Đời Thừa " của Nam Cao ,
còn Vũ Trọng Phụng thì " Số Đỏ " giống chị Hường ^^____________^^
 
A

amaranth

Không phải Quản ngục cuối cùng mới nhận ra chân lý đâu, là Mina (người đọc) cuối cùng mới nhận ra bản chất của viên quản ngục thôi

Nam Cao em thích "Cái chết của con Mực", cốt truyện đơn giản mà ý nghĩa sâu sắc…
Vũ Trọng Phụng thích "Cơm thầy cơm cô", viết hay cực… Số đỏ thì tiếc quá chưa có thời gian đọc hết…

Ủa mà, hình như không ai hỏi đến mình… hix, cái thói nhiều chuyện không bỏ…
 
T

tranquang

Anh biết mà. Đọc không thấy thích, không thấy hay và chỉ thấy sợ là đang học Nguyễn Tuân. Ha ha ha... Tác phẩm của cụ Nguyễn không cảm nhận thấy cái hay thì anh có thể thông cảm được.
 
A

amaranth

Nguyễn Tuân hả, em học Người lái đò sông Đà thấy hay mà, có điều thú thật là em cảm thấy mình mới "cảm" được một phần nào đó của tác phẩm thôi, đọc đi đọc lại vẫn say sưa :p Em rất thích cách viết văn của ông, giàu hình ảnh, sinh động mà tràn đầy cảm xúc… muốn học hỏi ghê mà sức mình có hạn
 
M

mimina

hjx..............Nguyễn Tuân thì chịu , hok cảm đc bài nào á >_______________<( những bài chưa học thì hem bjx )
 
M

mimina

đúng ý mình ..................
trong các nhà văn mina chỉ ớn vô văn của NT thoai
văn vẻ gì mờ khó hỉu >___________<
 
Top Bottom