Văn 8 Tác phẩm Lão Hạc

khahhyen_ybms1

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
16 Tháng bảy 2020
709
2,319
231
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Lão Hạc
I) Tác giả:



    • Nam Cao (1915-1951)
    • Tên thật Nguyễn Hữu Tri
    • Quê quán: Hà Nam
*Trước cách mạng tháng 8 viết hai đề tài:



    • Người nông dân: Bi kịch tha hóa, bần cùng hoa
Tác phẩm tiêu biểu: Lão Hạc, Chí Phèo, Một bữa no



    • Người tri thức
Tác phẩm tiêu biểu: Sống mòn, đời thừa
+ Nam Cao là nhà văn xuất sắc nhất của văn học hiện thực phê phán về nhiều cách tân sáng tạp trong thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết.
*Sau cách mạng tháng 8:
Nam Cao quan niệm: " Hãy sống rồi mới viết"



    • Nam Cao chuyển ngòi bút sáng tác các tác phẩm ca ngợi cách mạng
Tác phẩm tiêu biểu: Nhật ký ở rừng
-Văn xuôi của Nam Cao lạnh lùng, sắc lạnh nhưng cũng thấm đẫm tình cảm yêu thương tha thiết
- Ngòi bút của NC thường đi sâu khám phá những hạt ngọc ẩn dấu bên trong tâm hồn con người
- Nam Cao có biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc
II) Tác phẩm:
a) Xuất xứ:



    • Tác phẩm Lão Hạc được đăng báo lần đầu năm 1945
b) Ngôi kể:



    • Ngôi kể thứ nhất - ông giáo là người kể chuyện.
Tác dụng: - Ông Giáo là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện của Lão Hạc nên kể lại một cách khách quan
- Ông Giáo là người tri thức nên Nam Cao gửi gắm trong lời kể của ông Giáo những lời bình luận triết lý sâu sắc.
c) Tình huống truyện: 2 tình huống



    • Lão Hạc bán cậu Vàng
    • Lão Hạc tìm đến cái chết
[tex]\rightarrow[/tex] Diễn tả những trạng thái cảm xúc tâm trạng của Lão Hạc đồng thời nói lên những cái vẻ đẹp cao quý của Lão Hạc.
III) Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật Lão Hạc:
a) Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ bất hạnh:
- Tài sản của Lão Hạc chỉ vỏn vẹn: mảnh vườn, túp lều và cậu Vàng.
- Vợ mất sớm, đứa con duy nhất không có tiền cưới vợ phải bỏ đi đồn điền cao su 5 đến 6 năm chưa về. Lão Hạc sống cô đơn cùng cậu vàng. Một trận ốm kéo dài hai tháng mười tám ngày khiến Lão Hạc yếu dần và phải tiêu vào tiền dành dụm cho con.
- Trận bão càn quét qua làng khiến hoa màu trong vườn hư hỏng hết, làng mất vé sợi nên Lão Hạc tìm được gì thì ăn nấy: Củ ráy, sung, con ốc,...
- Lão Hạc day dứt trăn trở bán cậu Vàng đi - người bạn thân thiết duy nhất.
- Lão Hạc phải tìm đến bã chó với cái chết đay đớn vật vã
=> Cuộc đời LH là một chuỗi những bi kịch, đắng cay, bất hạnh.
-> Lão Hạc cũng là điểm hình của người nông dân nghèo khổ, bất hạnh
b) Những vẻ đẹp phẩm chất cao quý của Lão Hạc:
- Nhà văn Nam Cao đi sâu khám phá vẻ đẹp, khám phá hạt ngọc ẩn dấu bên trọng tâm hồn con người
(1) Lão Hạc là người cha yêu thương con tha thiết:



    • Vợ mất sớm Lão Hạc dành trọn vẹn tình cảm cho con
    • Lão hạc trăn trở day dắt, ăn năn vì mình chưa làm tròn trách nhiệm của người cha khi đứa con không có tiền cưới vợ phải đi đồn điền cao su.
    • Lão Hạc xa con luôn nhớ con. Ngày nào LH cũng nhắc đến con
    • Lão Hạc bảo toàn số tiền dành dụm của mình và mảnh vường cho con. Dù bản thân mình phải chịu đói, chịu khổ phải tìm đến cái chết -> Hy sinh vì con
    • Lão Hạc tìm đến cái chết chứ nhất định không sống như Binh Tư để giữ vẻ đẹp nhân cách và tiếng thơm cho con về sau.
=> Yêu thương con tha thiết
(2) Lão Hạc có tấm lòng nhân hậu:



    • Cậu Vàng- kỷ vật duy nhất người con để lại nên LH dành tất cả tình cảm thương cho cậu Vàng
    • Lão Hạc gọi là cậu Vàng với tất cả tình cảm trâng trọng quý mến như cách gọi của người mẹ hiếm muộn gọi đứa con cầu tự.
    • Lão Hạc chăm sóc cậu Vàng như một người thân:
+ Cho cậu Vàng ăn trong bát như một người thân
+ Lão Hạc ăn gì cho cậu vàng ăn nấy
+ Ngồi uống rượi cùng, gắp thức ăn cho cậu Vàng
+ Chăm sóc cậu vàng như một đứa trẻ
+ Tâm sự vui buồn với cậu vàng
- Trước khi bán cậu vàng:



    • Trăn trở, day dứt coi như việc hệ trọng
    • Ngày nào cũng sang nhà ông Giáo khiến ông giáo nghĩ chỉ mỗi việc bán chó mà sao nghĩ nhiều vậy
-Sau khi bán cho:



    • Lão Hạc như nhận ra lời trách cứ của cậu Vàng "A, lão tệ lắm, ......như thế này à"
-> Ân hận, day dứt, trăn trở.
Tâm trạng: +Cố làm ra vui vẻ
+ Cười như mếu
+ Đôi mắt ầng ậc nước
+ Mặt co rúm lại, vết nhăn xô lại, ép cho nước mặt chảy
+ Miệng mếu máo như con nít
=> Miêu tả ngoại hình để diễn tả tâm trạng day dứt khổ đau ân hận của Lão Hạc
Ông day dứt, trăn trở, ân hận khi bán cậu Vàng đi
-> Ông tìm đến bã chó để đưa mình tới cái chết trong đau khổ
Cảm ơn mọi người đã đọc ạ !
 
Last edited:

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
Lão Hạc
I) Tác giả:



    • Nam Cao (1915-1951)
    • Tên thật Nguyễn Hữu Tri
    • Quê quán: Hà Nam
*Trước cách mạng tháng 8 viết hai đề tài:



    • Người nông dân: Bi kịch tha hóa, bần cùng hoa
Tác phẩm tiêu biểu: Lão Hạc, Chí Phèo, Một bữa no



    • Người tri thức
Tác phẩm tiêu biểu: Sống mòn, đời thừa
+ Nam Cao là nhà văn xuất sắc nhất của văn học hiện thực phê phán về nhiều cách tân sáng tạp trong thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết.
*Sau cách mạng tháng 8:
Nam Cao quan niệm: " Hãy sống rồi mới viết"



    • Nam Cao chuyển ngòi bút sáng tác các tác phẩm ca ngợi cách mạng
Tác phẩm tiêu biểu: Nhật ký ở rừng
-Văn xuôi của Nam Cao lạnh lùng, sắc lạnh nhưng cũng thấm đẫm tình cảm yêu thương tha thiết
- Ngòi bút của NC thường đi sâu khám phá những hạt ngọc ẩn dấu bên trong tâm hồn con người
- Nam Cao có biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc
II) Tác phẩm:
a) Xuất xứ:



    • Tác phẩm Lão Hạc được đăng báo lần đầu năm 1945
b) Ngôi kể:



    • Ngôi kể thứ nhất - ông giáo là người kể chuyện.
Tác dụng: - Ông Giáo là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện của Lão Hạc nên kể lạc một cách khách quan
- Ông Giáo là người tri thức nên Nam Cao gửi gắm trong lời kể của ông Giáo những lời bình luận triết lý sâu sắc.
c) Tình huống truyện: 2 tình huống



    • Lão Hạc bán cậu Vàng
    • Lão Hạc tìm đến cái chết
[tex]\rightarrow[/tex] Diễn tả những trạng thái cảm xúc tâm trạng của Lão Hạc đồng thời nói lên những cái vẻ đẹp cao quý của Lão Hạc.
III) Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật Lão Hạc:
a) Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ bất hạnh:
- Tài sản của Lão Hạc chỉ vỏn vẹn: mảnh vườn, túp lều và cậu Vàng.
- Vợ mất sớm, đứa con duy nhất không có tiền cưới vợ phải bỏ đi đồn điền cao su 5 đến 6 năm chưa về. Lão Hạc sống cô đơn cùng cậu vàng. Một trận ốm kéo dài hai tháng mười tám ngày khiến Lão Hạc yếu dần và phải tiêu vào tiền dành dụm cho con.
- Trận bão càn quét qua làng khiến hoa màu trong vườn hư hỏng hết, làng mất vé sợi nên Lão Hạc tìm được gì thì ăn nấy: Củ ráy, sung, con ốc,...
- Lão Hạc day dứt trăn trở bán cậu Vàng đi - người bạn thân thiết duy nhất.
- Lão Hạc phải tìm đến bã chó với cái chết đay đớn vật vã
=> Cuộc đời LH là một chuỗi những bi kịch, đắng cay, bất hạnh.
-> Lão Hạc cũng là điểm hình của người nông dân nghèo khổ, bất hạnh
b) Những vẻ đẹp phẩm chất cao quý của Lão Hạc:
- Nhà văn Nam Cao đi sâu khám phá vẻ đẹp, khám phá hạt ngọc ẩn dấu bên trọng tâm hồn con người
(1) Lão Hạc là người cha yêu thương con tha thiết:



    • Vợ mất sớm Lão Hạc dành trọn vẹn tình cảm cho con
    • Lão hạc trăn trở day dắt, ăn năn vì mình chưa làm tròn trách nhiệm của người cha khi đứa con không có tiền cưới vợ phải đi đồn điền cao su.
    • Lão Hạc xa con luôn nhớ con. Ngày nào LH cũng nhắc đến con
    • Lão Hạc bảo toàn số tiền dành dụm của mình và mảnh vường cho con. Dù bản thân mình phải chịu đói, chịu khổ phải tìm đến cái chết -> Hy sinh vì con
    • Lão Hạc tìm đến cái chết chứ nhất định không sống như Binh Tư để giữ vẻ đẹp nhân cách và tiếng thơm cho con về sau.
=> Yêu thương con tha thiết
(2) Lão Hạc có tấm lòng nhân hậu:



    • Cậu Vàng- kỷ vật duy nhất người con để lại nên LH dành tất cả tình cảm thương cho cậu Vàng
    • Lão Hạc gọi là cậu Vàng với tất cả tình cảm trâng trọng quý mến như cách gọi của người mẹ hiếm muộn gọi đứa con cầu tự.
    • Lão Hạc chăm sóc cậu Vàng như một người thân:
+ Cho cậu Vàng ăn trong bát như một người thân
+ Lão Hạc ăn gì cho cậu vàng ăn nấy
+ Ngồi uống rượi cùng, gắp thức ăn cho cậu Vàng
+ Chăm sóc cậu vàng như một đứa trẻ
+ Tâm sự vui buồn với cậu vàng
- Trước khi bán cậu vàng:



    • Trăn trở, day dứt coi như việc hệ trọng
    • Ngày nào cũng sang nhà ông Giáo khiến ông giáo nghĩ chỉ mỗi việc bán chó mà sao nghĩ nhieuf vậy
-Sau khi bán cho:



    • Lão Hạc như nhận ra lời trách cứ của cậu vằng "A, lão tệ lắm, ......như thế này à"
-> Ân hận, day dứt, trăn trở.
Tâm trạng: +Cố làm ra vui vẻ
+ Cười như mếu
+ Đôi mắt ầng ậc nước
+ Mặt co rúm lại, vết nhắn xô lại, ép cho nước mặt chảy
+ Miệng mếu máo như con nít
=> Miêu tả ngoại hình để diễn tả tâm trạng day dứt khổ đau ân hận của Lão Hạc
Ông day dứt, trăn trở, ân hận khi bán cậu Vàng đi
-> Ông tìm đến bã chó để đưa mình tới cái chết trong đau khổ
Cảm ơn mọi người đã đọc ạ !
Chị thấy bài phân tích còn thiếu một số chi tiết sau:
- Phương thức biểu đạt, thể loại của tác phẩm.
- Nhân vật ông giáo đâu rồi ?
- Lão Hạc là một người cha thương con thì Lão đã để lại gì cho con trai ?
và như em nói thì bài này có 2 phần trọng điểm
Tình huống truyện: 2 tình huống



    • Lão Hạc bán cậu Vàng
    • Lão Hạc tìm đến cái chết
Phần bán cậu Vàng ổn nhưng phần Lão Hạc tìm đến cái chết em chưa diễn tả hết, hình ảnh lão như thế nào sau khi tìm đến bả chó, mọi người phản ứng như thế nào?
Đây cũng là một chi tiết phản ánh hình tượng người nông dân, người nghèo trong xã hội phong kiến xưa vì chọn cái chết để bảo toàn danh dự, khí tiết hơn cả sự sống.
Tiếp nữa là lỗi chính tả, vấn đề này em lưu ý nha ^^
+ Nam Cao là nhà văn xuất sắc nhất của văn học hiện thực phê phán về nhiều cách tân sáng tạp trong thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết.
Ông Giáo là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện của Lão Hạc nên kể lạc một cách khách quan
Lão Hạc bảo toàn số tiền dành dụm của mình và mảnh vường cho con
Ngày nào cũng sang nhà ông Giáo khiến ông giáo nghĩ chỉ mỗi việc bán chó mà sao nghĩ nhieuf vậy
Mặt co rúm lại, vết nhắn xô lại, ép cho nước mặt chảy
-Sau khi bán cho:



    • Lão Hạc như nhận ra lời trách cứ của cậu vằng "A, lão tệ lắm, ......như thế này à"
+ Ngồi uống rượi cùng, gắp thức ăn cho cậu Vàng
Lão Hạc gọi là cậu Vàng với tất cả tình cảm trâng trọng quý mến như cách gọi của người mẹ hiếm muộn gọi đứa con cầu tự.
 
Top Bottom