Tác phẩm chí phèo cuả nam cao

B

buiquangloi

* Tha hoá : là biến đổI thành cái khác. Trong truyện Chí Phèo, tình trạng con ngườI bị tha hoá có thể hiểu ở hai phương diện. Một là không được sống như bản chất ngườI của mình: Chí Phèo vốn là một nông dân lương thiện mà phảI sống như một con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Hai là những sản phẩm do mình tạo ra lạI trở thành xa lạ, thậm chí thù địch vớI chính mình: những ngườI nông dân như Chí Phèo đã xây dựng nên làng Vũ ĐạI cần lao và lương thiện, nhưng cái làng ấy không chấp nhận Chí Phèo quay về, thậm chí còn thù ghét và sợ hãi anh (khi Chí Phèo chết, cả làng cảm thấy mừng rở).

* Bi kịch : ở đây chỉ con ngườI rơi vào một tình huống bi thảm, không lốI thoát, nhưng ngườI ta chỉ cảm thấy tình huống đó khi ý thức được. Chí Phèo tuy bị tha hoá từ lâu, nhưng trước khi gặp thị Nở, anh sống triền miên trong những cơn say và chưa thấy mình khổ, nghĩa là chưa thật sự có bi kịch nộI tâm. Cho đến lúc bị ốm, gặp thị Nở, Chí Phèo tỉnh ra, mớI ý thức được tình trạng tha hoá của mình và bi kịch bắt đầu diễn ra trong đờI sống nộI tâm của anh.
* a.Giá trị tố cáo hiện thực – nhât vật bá Kiến:

* Trong truyện Chí Phèo, Nam Cao có phân tích các quan hệ xã hộI nông thôn miền Bắc nước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945. Quan hệ đó gồm hai mâu thuẫn :

o Mâu thuẫn thường xuyên trong nộI bộ bọn cường hào, địa chủ thống trị. Bọn chúng như một đàn cá tranh mồi. MồI thì ngon và bè nào cũng muốn ăn, do đó, chúng luôn luôn rình cơ hộI để trị nhau, muốn cho nhau lụn bạI để cườI lên đầu lên cổ nhau. Mâu thuẫn khá phổ biến, gay gắt ngày có liên quan đến số phận những binh Chức, Năm Thọ, đặc biệt là Chí Phèo.

o Mâu thuẫn giai cấp đốI kháng giữa bọn địa chủ cường hào thống trị vớI ngườI nông dân lao động bị áp bức bóc lột được tác giả tập trung thể hiện một cách sâu sắc.

* Nhân vật tiêu biểu cho gia cấp thống trị là bá Kiến được Nam Cao vạch trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của hắn. Đây là một tên cường hào cáo già trong “nghề” thống trị dân đen, được khắc hoạ qua những chi tiết ngoạI hình thật độc đáo, từ giọng quát rất sang, lốI nói ngọt nhạt đến cái cườI Tào Tháo. Bằng cách để nhân vật độc thoạI, tự phơi ra những tính toán, thủ đoạn, âm mưu thâm độc trong việc đàn áp, thống trị tầng lớp nông dân, tác giả đã lột trần bản chất gian hùng của bá Kiến : mềm nắn rắn buông, sợ kẻ cố cùng liều thân, bám thằng có tóc, một ngườI khôn ngoan thì chỉ bóp đến nửa chừng, ngấm ngầm đẩy ngườI ta xuống sông, nhưng rồI lạI dắt nó lên để nó đền ơn… Bản chất gian hùng ấy của bá Kiến tập trung đầy đủ trong cái cách đốI xử của hắn vớI Chí Phèo.
Mình cóp đc trên 1 forum nè
 
B

boon_angel_93

văn11

* Tha hoá : là biến đổI thành cái khác. Trong truyện Chí Phèo, tình trạng con ngườI bị tha hoá có thể hiểu ở hai phương diện. Một là không được sống như bản chất ngườI của mình: Chí Phèo vốn là một nông dân lương thiện mà phảI sống như một con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Hai là những sản phẩm do mình tạo ra lạI trở thành xa lạ, thậm chí thù địch vớI chính mình: những ngườI nông dân như Chí Phèo đã xây dựng nên làng Vũ ĐạI cần lao và lương thiện, nhưng cái làng ấy không chấp nhận Chí Phèo quay về, thậm chí còn thù ghét và sợ hãi anh (khi Chí Phèo chết, cả làng cảm thấy mừng rở).

* Bi kịch : ở đây chỉ con ngườI rơi vào một tình huống bi thảm, không lốI thoát, nhưng ngườI ta chỉ cảm thấy tình huống đó khi ý thức được. Chí Phèo tuy bị tha hoá từ lâu, nhưng trước khi gặp thị Nở, anh sống triền miên trong những cơn say và chưa thấy mình khổ, nghĩa là chưa thật sự có bi kịch nộI tâm. Cho đến lúc bị ốm, gặp thị Nở, Chí Phèo tỉnh ra, mớI ý thức được tình trạng tha hoá của mình và bi kịch bắt đầu diễn ra trong đờI sống nộI tâm của anh.
* a.Giá trị tố cáo hiện thực – nhât vật bá Kiến:

* Trong truyện Chí Phèo, Nam Cao có phân tích các quan hệ xã hộI nông thôn miền Bắc nước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945. Quan hệ đó gồm hai mâu thuẫn :

o Mâu thuẫn thường xuyên trong nộI bộ bọn cường hào, địa chủ thống trị. Bọn chúng như một đàn cá tranh mồi. MồI thì ngon và bè nào cũng muốn ăn, do đó, chúng luôn luôn rình cơ hộI để trị nhau, muốn cho nhau lụn bạI để cườI lên đầu lên cổ nhau. Mâu thuẫn khá phổ biến, gay gắt ngày có liên quan đến số phận những binh Chức, Năm Thọ, đặc biệt là Chí Phèo.

o Mâu thuẫn giai cấp đốI kháng giữa bọn địa chủ cường hào thống trị vớI ngườI nông dân lao động bị áp bức bóc lột được tác giả tập trung thể hiện một cách sâu sắc.

* Nhân vật tiêu biểu cho gia cấp thống trị là bá Kiến được Nam Cao vạch trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của hắn. Đây là một tên cường hào cáo già trong “nghề” thống trị dân đen, được khắc hoạ qua những chi tiết ngoạI hình thật độc đáo, từ giọng quát rất sang, lốI nói ngọt nhạt đến cái cườI Tào Tháo. Bằng cách để nhân vật độc thoạI, tự phơi ra những tính toán, thủ đoạn, âm mưu thâm độc trong việc đàn áp, thống trị tầng lớp nông dân, tác giả đã lột trần bản chất gian hùng của bá Kiến : mềm nắn rắn buông, sợ kẻ cố cùng liều thân, bám thằng có tóc, một ngườI khôn ngoan thì chỉ bóp đến nửa chừng, ngấm ngầm đẩy ngườI ta xuống sông, nhưng rồI lạI dắt nó lên để nó đền ơn… Bản chất gian hùng ấy của bá Kiến tập trung đầy đủ trong cái cách đốI xử của hắn vớI Chí Phèo.
Mình cóp đc trên 1 forum nè

bạn ơi mình cần về chí phèo làm ơn giúp mình nhé cảm ơn bạn nhiều:-SS
 
B

buiquangloi

Xem thử cái này được không.
- Trước đây, Chí Phèo cũng là một người nông dân như mọi người nông dân khác ở làng quê Việt Nam
Người nông dân này lương thiện, chân chất, hay lam hay làm
- Tuy nhiên, sống dưới xã hội thực dân nửa phong kiến tối tăm ngày xưa, bóp nghẹt quyền sống lương thiện của con người, anh ta trở thành điển hình của một người nông dân bị lưu manh hóa
Từ đối đầu với Bá Kiến, lại trở thành tay sai cho cha con nhà chúng, gây họa cho bà con trong làng, hủy hoại chính mình, mất đi lòng tự trọng, sự lương thiện
- Gặp Thị Nở là một bước ngoặt trong cuộc đời Chí, lẫn đầu tiên gã mơ ước về một điều tốt đẹp hơn, về hạnh phúc
Tuy nhiên, "ai đời đi lấy cái ông Chí Phèo", xã hội đó không cho phép con người ta quay trở lại, không có cơ hội hướng thiện
để rồi khi Chí đau đớn nhận ra điều đó "ai cho tao lương thiện?" Hắn quyết định chọn cái chết, chết cùng Bá Kiến
--> Trong xã hội ngột ngạt đó, khi con người bị đàn áp, bị đè nén, không có cơ hội mơ ước một điều tươi sáng thì sẽ còn nhiều hơn những anh Chí Phèo, những người nông dân bị lưu mạnh hóa.
Hình ảnh cái lò gạch cũ hiện lên trong đầu Thị Nở khi nhìn xuống cái bụng là một minh chứng!
 
Top Bottom