Vật lí 12 Sửa bài

hip2608

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng chín 2017
2,059
2,338
441
Hà Nội
Hanoi
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

177. Cho đoạn mạch AB gồm 3 đoạn mạch AM, MN, NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa tụ C=16Π.103(F)C=\frac{1}{6\Pi }.10^{-3}(F), đoạn mạch MN chứa cuộn dây có r=10 Ω, độ tự cảm L=310Π(H)L=\frac{3}{10\Pi }(H), đoạn NB chứa biến trở R. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi. Khi cố định f=50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng đoạn AM đạt cực đại là U1U_{1}. Khi cố định R=30Ω, thay đổi tần số f thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn AM đạt cực đại là U2U_{2}. Khi đó U1U2\frac{U_{1}}{U_{2}} là?
A. 1,58 B.3,15 C. 0,79 D. 6,29

Bài làm:
+ f=50 Hz, R thay đổi, UCmax=U1U_{C}max=U_{1}

ZL=30;ZC=60Z_{L}=30; Z_{C}=60 => R=30R=30 Ω

U1=UCmax=UR.ZC=U30+10.60U_{1}=U_{C}max=\frac{U}{R}.Z_{C}=\frac{U}{30+10}.60

+ f thay đổi, R=30 Ω, UCmax=U2U_{C}max=U_{2}

U2=U_{2}= UCmax=2.U.LR.4LCR2.C2U_{C}max=\frac{2.U.L}{R.\sqrt{4LC-R^{2}.C^{2}}} =4U7\frac{4U}{\sqrt{7}}

===> U1U2=0.992\frac{U_{1}}{U_{2}}=0.992 => KO CÓ ĐÁP ÁN

@Bút Bi Xanh, @KHANHHOA1808, @tienlong142, ...a/chị xem giúp bài làm của e sai ở đoạn nào mà ko ra đáp án với ạ @@
 
  • Like
Reactions: tienlong142

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
177. Cho đoạn mạch AB gồm 3 đoạn mạch AM, MN, NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa tụ C=16Π.103(F)C=\frac{1}{6\Pi }.10^{-3}(F), đoạn mạch MN chứa cuộn dây có r=10 Ω, độ tự cảm L=310Π(H)L=\frac{3}{10\Pi }(H), đoạn NB chứa biến trở R. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi. Khi cố định f=50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng đoạn AM đạt cực đại là U1U_{1}. Khi cố định R=30Ω, thay đổi tần số f thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn AM đạt cực đại là U2U_{2}. Khi đó U1U2\frac{U_{1}}{U_{2}} là?
A. 1,58 B.3,15 C. 0,79 D. 6,29

Bài làm:
+ f=50 Hz, R thay đổi, UCmax=U1U_{C}max=U_{1}

ZL=30;ZC=60Z_{L}=30; Z_{C}=60 => R=30R=30 Ω

U1=UCmax=UR.ZC=U30+10.60U_{1}=U_{C}max=\frac{U}{R}.Z_{C}=\frac{U}{30+10}.60

+ f thay đổi, R=30 Ω, UCmax=U2U_{C}max=U_{2}

U2=U_{2}= UCmax=2.U.LR.4LCR2.C2U_{C}max=\frac{2.U.L}{R.\sqrt{4LC-R^{2}.C^{2}}} =4U7\frac{4U}{\sqrt{7}}

===> U1U2=0.992\frac{U_{1}}{U_{2}}=0.992 => KO CÓ ĐÁP ÁN

@Bút Bi Xanh, @KHANHHOA1808, @tienlong142, ...a/chị xem giúp bài làm của e sai ở đoạn nào mà ko ra đáp án với ạ @@
Ngay trường hợp thứ nhất, thay đổi R để UCmaxU_C\rightarrow max thì R=0(Ω)R=0(\Omega) em nha.
Còn bài làm của em là thuộc trường hợp thay đôi RR để công suất tiêu thụ toàn mạch cực đại rồi. Lúc này R+r=ZLZCR+r=|Z_L-Z_C|
 
  • Like
Reactions: hip2608

hip2608

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng chín 2017
2,059
2,338
441
Hà Nội
Hanoi
Ngay trường hợp thứ nhất, thay đổi R để UCmaxU_C\rightarrow max thì R=0(Ω)R=0(\Omega) em nha.
Còn bài làm của em là thuộc trường hợp thay đôi RR để công suất tiêu thụ toàn mạch cực đại rồi. Lúc này R+r=ZLZCR+r=|Z_L-Z_C|
vâng, e hiểu rồi ạ
cho e hỏi là: trường hợp 2, e làm đúng chưa ạ?
 
Top Bottom