- 5 Tháng hai 2020
- 2,729
- 4,777
- 506
- Hà Nội
- THCS Quang Minh
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Mọi người trả lời chi tiết giúp em với ạ . Em cảm ơn.
Mọi người trả lời chi tiết giúp em với ạ . Em cảm ơn.
Còn câu 3 và câu 4 ạ?Câu 1+2:
Nổi lên: $F_A>P$
Chìm : $F_A<P$
Lơ lửng : $F_A=P$
Với P : trọng lượng vật
$F_A: lực đẩy Acsimet
Nếu còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé
Bạn có thể xem thêm Ôn bài đêm khuya THPT hoặc Tổng hợp kiến thức các môn
Khi vật cân bằng trên mặt thoáng thì $ F_A=P$ đấy emCòn câu 3 và câu 4 ạ?
Tại sao khi vật cân bằng trên mặt thoáng thì $ F_A=P$ ạ? Chẳng phải vật đó ở trạng thái lơ lửng ư?Khi vật cân bằng trên mặt thoáng thì $ F_A=P$ đấy em
Còn ứng dụng sự nổi thì là làm tàu ngầm đấy em , em có thể search google ứng dụng của lực đẩy Acsimet trong tàu ngầm để biết thêm nhiều hơn nhé
ở đây là khi vật chưa chìm hẳn đó em [TEX]F_A[/TEX] trường hợp này khác trong trường hợp em nhắc đến vì độ lớn 2 trường hợp khác nhauTại sao khi vật cân bằng trên mặt thoáng thì $ F_A=P$ ạ? Chẳng phải vật đó ở trạng thái lơ lửng ư?
Người ta ghi lưu ý luôn nè em:Tại sao khi vật cân bằng trên mặt thoáng thì $ F_A=P$ ạ? Chẳng phải vật đó ở trạng thái lơ lửng ư?