Sự nở vì nhiệt của các chất, bay hơi và ngưng tụ

H

huyen532000

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Tại sao rượu(cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì không cạn?
Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại?
Hãy đổi các giá trị sau sang độ C: 25 độ F, 80 độ F, 1370 độ F, O độ K, 35 độ K, -25 độ K
Giúp mình với, mình sắp phải nộp đề cương rồi :(
 
T

ts2hlove4ever

Công thức từ °C ra °F :
°F= °C. 1,8 + 32
Công thức từ °C ra °K
°K = °C + 273
 
T

thaonguyenkmhd

thanks nha!!!

Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
_Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong sẽ [TEX][/TEX]giãn nở nhiều hơn lớp thuỷ tinh bên ngoài \Rightarrow cốc dễ bị vỡ.
_ Khi rót nước vào cốc thuỷ tinh mỏng thì thành cốc giãn nở đồng đều \Rightarrow cốc không bị vỡ.
Tại sao rượu(cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì không cạn?
_Khi đậy nút thì rượu(cồn) không bay hơi được ( nếu bay hơi thì gặp nắp chai thì sau đó cũng ngưng tụ, trở về thể lỏng ).
_ KHi không đậy nút thì rượu(cồn) bay hơi vào không khí \Rightarrow cạn dần.
Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại?
Vào mùa lạnh, hơi nước dễ ngưng tụ. Khi hà hơi vào mặt gương thì hơi nước ngưng tụ \Rightarrow mặt gương mờ đi. Sau đó hơi nước lại bay hơi vào không khí \Rightarrow mặt gương lại sáng trở lại.
Hãy đổi các giá trị sau sang độ C: 25 độ F, 80 độ F, 1370 độ F, O độ K, 35 độ K, -25 độ K
đổi theo công thức như bạn ts2hlove4ever ta có
25 độ F = -3,88... độ C
80 độ F = 26,66... độ C
1370 độ F = 743,33... độ C
O độ K = -273 độ C
-25 độ K = -298 độ C
 
T

ts2hlove4ever

câu 1do dãn nở và còn do sự truyền nhiệt nữa:Vì khi rót nước nóng vào thì lòng cốc sẽ nóng trước rồi sau đó mới truyền nhiệt ra phần bên ngoài cốc. Khi nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc dẫn đến phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hơn bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều. Côc càng dày tốc độ truyền nhiệt để làm cho các phân tử cấu tạo nên cốc dãn nở như nhau càng chậm hơn hơn cốc mỏng
 
S

saklovesyao

1. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
2. Tại sao rượu(cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì không cạn?
3. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại?
4. Hãy đổi các giá trị sau sang độ C: 25 độ F, 80 độ F, 1370 độ F, O độ K, 35 độ K, -25 độ K

Trả lời:

1.
thuong_000 said:
Vì cốc dày khi rót nước nóng sẽ toả nhiệt bên trong nhưng bên không kịp dãn nở nên dễ nứt

2. Chai không nút thì quá trình bay hơi diễn ra mạnh hơn nên rượu cạn dần - Chai có nút : trong mỗi chai rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ , nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ lại

3. Vào mùa lạnh, thân nhiệt của người nóng hơn so với nhiệt độ ngoài trời, nên khi ta hà hơi, hơi trong miệng ta ra ngoài trời lạnh bị ngưng tụ lại thành hơi nước ~~> Khi hà hơi vào gương thì sẽ thấy gương mờ do hơi nước. Sau một thời gian, lượng hơi nước đó bay hơi hết ~~> Gương lại sáng như bình thường

4. Đổi từng cái một nha :D

[TEX]25^o F = ?^o C[/TEX]

[TEX]25^o F = 32^o F + (-7)^o F[/TEX]

[TEX]25^o F = 0^o C + [\frac{1}{1,8} . (-7)]^o C[/TEX]

[TEX]25^o F = 0^o C + 3,8^o C[/TEX]

[TEX]25^o F = 3,8^oC[/TEX]

*[TEX]3,8^oC[/TEX] là số lấy gần đúng.

[TEX]80^oF = ?^oC[/TEX]

[TEX]80^oF = 32^oF + 48^oF[/TEX]

[TEX]80^oF = 0^oC + [48. \frac{1}{1,8}]^oC[/TEX]

[TEX]80^oF = 0^oC + 26,6^oC[/TEX]

[TEX]80^oF = 26,6^oC[/TEX]

* [TEX]26,6^oC[/TEX] là số lấy gần đúng

[TEX]1370^oF = ?^oC[/TEX]

[TEX]1370^oF = 32^oF + 1338^oF[/TEX]

[TEX]1370^oF = 0^oC + [1338.\frac{1}{1,8}]^o F[/TEX]

[TEX]1370^oF = 0^oC + 743,3^oF[/TEX]

[TEX]1370^oF = 743,3^oC[/TEX]

* [TEX]743,3^oC[/TEX] là số lấy gần đúng

[TEX]0^o K = 273^oC[/TEX]

[TEX]35^oK = ?^o C[/TEX]

[TEX]35^oK = 273^oC + 35^oC[/TEX]

[TEX]35^oK = 308^oC[/TEX]



[TEX](-25)^oK = ?^oC[/TEX]

[TEX](-25)^oK = 273^oC - (-25)^oC[/TEX]

[TEX](-25)^oK = 248^oC[/TEX]

Nói thực là mình cũng không rành rọt đoạn này cho lắm :p Có thể đáp số sai, bỏ quá nghen :D Nhưng mà bạn cứ nhớ kỹ công thức này là được :D

[TEX]1^oC=1.8^oF[/TEX]______ [TEX]1^oF = \frac{1}{1,8}^oC[/TEX]
[TEX]1^oK = 1^oC[/TEX] ______ [TEX]0^oK = 273^oC[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

huyen532000

À nhân tiện mình hỏi luôn làm thế nào để đổi nhanh độ F sang độ C vậy, ở lớp mình thầy có nói qua nhưng mình thấy chia phức tạp quá
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom