Văn 7 Sự cống hiến của thế hệ trẻ hiện nay

Trịnh Thị Mai Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tám 2020
457
1,369
106
Thanh Hóa
Trường Trung học Cơ Sở Định Hưng

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
a, Mở bài:
- Với sự hội nhập và đang trong giai đoạn phát triển của đất nước hiện nay, thế hệ trẻ cũng không ngừng cống hiến sức mình, sức của mà không màng đến bản thân hay lợi ích cá nhân nào.
b, Thân bài:
*Giải thích các từ cống hiến, thế hệ trẻ và nghĩa cả câu nói:

- Cống hiến: làm những việc tốt cho một người nào đó hay tập thể nào đó mà không cần được trả ơn.
- Thế hệ trẻ: tầng lớp thanh niên cốt cán trong xã hội, là những chủ nhân tương lai của đất nước, đem sức mình trong công cuộc kháng chiến, bảo vệ và xây dựng Tổ Quốc.
*bàn luận, mổ xẻ câu nói:
- Cống hiến là một công việc hết sức ý nghĩa, cống hiến giúp thế hệ trẻ-thanh niên hiện nay thể hiện được sức mạnh tiềm ẩn hay giá trị mà mình sở hữu để chứng tỏ bản thân mình sứng đáng với cương vị làm chủ đất nước mai sau.
- Cống hiến là một đức tính quý báu mà mỗi thanh niên cần có, thanh niên chỉ thực hiện nhiệm vụ một cách tốt nhất khi họ mang trong mình hai chữ "cống hiến"
- Cống hiến còn giúp thanh niên chúng ta va chạm với cuộc sống, tự tu luyện và rút gia bài học quý giá cho chính mình.
*Lấy ra các dẫn chứng trong lao động, lịch sử, chiến đấu và trong đời sống, xã hội:
- Có thể nói, thế hệ trẻ đã đóng góp công rất lớn vào công cuộc chiến đấu giặc ngoại xâm.
- Nhiều người đã tham gia vào các kháng chiến khi còn ở tuổi mười tám, đồi mươi, đã phải tạm xa chồng, con để rồi góp cống hiến sức lực vào thành công ấy.
- Nhiều người đã phải hy sinh cả tính mạng, cả tuổi xuân của chính mình.
- Hay phải kể đến anh hùng Phan Đình Giót, quyết hy sinh tính mạng của mình, lấy thân đắp lỗ châu mai-hỏa điểm lợi hại nhất của địch.
- Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá đỡ pháo trong khi đang bị thương nhưng vẫn cố gắng đến hơi thở cuối cùng. Anh bị thương thêm hai phát nữa rồi hy sinh anh dũng trong khi hai tay vẫn còn ghì chặt súng trên vai mình.
*Mở rộng vấn đề:
- Bên cạnh những tấm gương cao cả như thế thì vẫn có những người hết sức lười biếng, ỷ lại và quên đi trọng trách của mình, đó chính là phụng sự đất nước.
- Họ chỉ làm khi được trả công hay có ích cho chính bản thân mình thì mới làm, chưa bao giờ cho không ai cái gì.
c, Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề lần nữa.
- Liên hệ bản thân.

Đây là dàn ý, bạn tham khảo ^^
 

Trịnh Thị Mai Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tám 2020
457
1,369
106
Thanh Hóa
Trường Trung học Cơ Sở Định Hưng
Bạn có b
a, Mở bài:
- Với sự hội nhập và đang trong giai đoạn phát triển của đất nước hiện nay, thế hệ trẻ cũng không ngừng cống hiến sức mình, sức của mà không màng đến bản thân hay lợi ích cá nhân nào.
b, Thân bài:
*Giải thích các từ cống hiến, thế hệ trẻ và nghĩa cả câu nói:

- Cống hiến: làm những việc tốt cho một người nào đó hay tập thể nào đó mà không cần được trả ơn.
- Thế hệ trẻ: tầng lớp thanh niên cốt cán trong xã hội, là những chủ nhân tương lai của đất nước, đem sức mình trong công cuộc kháng chiến, bảo vệ và xây dựng Tổ Quốc.
*bàn luận, mổ xẻ câu nói:
- Cống hiến là một công việc hết sức ý nghĩa, cống hiến giúp thế hệ trẻ-thanh niên hiện nay thể hiện được sức mạnh tiềm ẩn hay giá trị mà mình sở hữu để chứng tỏ bản thân mình sứng đáng với cương vị làm chủ đất nước mai sau.
- Cống hiến là một đức tính quý báu mà mỗi thanh niên cần có, thanh niên chỉ thực hiện nhiệm vụ một cách tốt nhất khi họ mang trong mình hai chữ "cống hiến"
- Cống hiến còn giúp thanh niên chúng ta va chạm với cuộc sống, tự tu luyện và rút gia bài học quý giá cho chính mình.
*Lấy ra các dẫn chứng trong lao động, lịch sử, chiến đấu và trong đời sống, xã hội:
- Có thể nói, thế hệ trẻ đã đóng góp công rất lớn vào công cuộc chiến đấu giặc ngoại xâm.
- Nhiều người đã tham gia vào các kháng chiến khi còn ở tuổi mười tám, đồi mươi, đã phải tạm xa chồng, con để rồi góp cống hiến sức lực vào thành công ấy.
- Nhiều người đã phải hy sinh cả tính mạng, cả tuổi xuân của chính mình.
- Hay phải kể đến anh hùng Phan Đình Giót, quyết hy sinh tính mạng của mình, lấy thân đắp lỗ châu mai-hỏa điểm lợi hại nhất của địch.
- Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá đỡ pháo trong khi đang bị thương nhưng vẫn cố gắng đến hơi thở cuối cùng. Anh bị thương thêm hai phát nữa rồi hy sinh anh dũng trong khi hai tay vẫn còn ghì chặt súng trên vai mình.
*Mở rộng vấn đề:
- Bên cạnh những tấm gương cao cả như thế thì vẫn có những người hết sức lười biếng, ỷ lại và quên đi trọng trách của mình, đó chính là phụng sự đất nước.
- Họ chỉ làm khi được trả công hay có ích cho chính bản thân mình thì mới làm, chưa bao giờ cho không ai cái gì.
c, Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề lần nữa.
- Liên hệ bản thân.

Đây là dàn ý, bạn tham khảo ^^
Bạn có bài văn chi tiết không cho mình kham thảo nhé
 
  • Like
Reactions: wyn.mai
Top Bottom