sự biến thiên chu kì của con lắc đơn

P

phuong2loan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1.
Một con lắc tạo bởi một quả cầu kim loại m=1g buộc vào sợi dây mảnh cách điện, sợi dây có hệ số nở dài α=2.10^-5 K^-1, dao động điều hoà tại nơi co g=10m/s^2, trong điện trường đều thẳng đứng hướng từ trên E= 10^3 V/m. nếu tăng nhiệt độ thêm 10oC và truyền cho nó một điện tích q thì chu kì dao động không thay đổi. tính điện lượng
A 20nC B 2nC C -20nC D -2nC
câu 2.
hai con lắc đơn dao động với các chu kì T1=6,4 s và T2=4,8s. khoảng thời gian giữa hai lân chúng cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía liên tiếp là:
A.11,2s B. 5,6s C. 30,72s D. 19,2s
 
L

linh110

tl

1) * Nhiệt độ tăng => T1 > T ( T1 là chu kỳ khi nhiệt độ tăng )
=> denta T/T = 1/2 anpa .denta t =10^-4
để chu kỳ ko thay đổi => T2 < T( T2 là chu kỳ khi chịu td lực điện ) => F hướng xuống cùng chiều E => q dương
=> (T-T2)/T= 10^-4
<=> 1 -T2/T = 10^-4
<=> 1 - căn (g/(g+ qE) =10^-4
=> q.... sao mình tính ra 2.10^-6 ta ....bạn xem lại kái
2) đây là hiện tượng trùng phùng
mình làm nhanh gọi n là số chu kỳ con lắc trong tg t ( t là khoãng tg liên tiếp 2 lần tp)
=> nT1 =(n+1)T2 ( T2 <T1)
=> n =3
t=nT1 =3 . 6.4 =19,2s
 
Top Bottom