Sử 8 Phong trào đấu tranh của các nước Châu Á

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Theo em, khẩu hiệu đấu tranh của Phong trào Ngũ tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu "Đánh đổ Mãn Thanh" trong Cách mạng Tân Hợi (1911)?
Câu 2: Sự thành lập các đảng công sản có tác động như thế nào đới với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á?
Câu 3: Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở các nước Đông Dương
Câu 4: Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
 

Chaoz Gió

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng mười hai 2017
16
11
6
Hà Tĩnh
THPT chuyên Hà Tĩnh
1.
Khẩu hiện đấu tranh của phong trào Ngũ tứ:

  • “Trung Quốc của người Trung Quốc”
  • “Phế bỏ hiệp ước 21 điều” (Hiệp ước nhằm xâu xé Trung Quốc).
  • “Ngoại tranh quốc quyền, nội trừ quốc tặc”…
Khẩu hiệu thời kì Ngũ tứ vừa mang tính chất chống đế quốc, vừa mang tính chất chống phong kiến, so với cách mạng Tân Hợi 1911, phong trào Ngũ tứ có tiến bộ hơn vì cách mạng Tân Hợi trước đó chỉ dừng lại ở tính chất phong kiến “ Đánh đổ Mãn Thanh”. Phong trào Ngũ tứ tạo điều kiện dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản Trung Quốc ( tháng 7/ 1921).
2.Từ khi thành lập, các Đảng Cộng Sản luôn kề vai, sát cánh cùng các nước Đông Nam , lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập. Phogn trào công nông, phong trào yêu nước ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, nổi bật nhất là các cuộc khởi nghĩa Gia –va và Xu –ma-tơ-ra (1926 – 1927) ở In –đô –nê- xi –a, phong trào Xô – viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam…
3.+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
4.
Untitled.png
 

thienabc

Học sinh gương mẫu
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
1,237
2,217
319
TP Hồ Chí Minh
Thcs Tân Bình
Câu 1: Theo em, khẩu hiệu đấu tranh của Phong trào Ngũ tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu "Đánh đổ Mãn Thanh" trong Cách mạng Tân Hợi (1911)?
1 * Ngoại tranh quốc quyền, nội trừng quốc tặc (ngoài: giành lại chủ quyền đất nước, trong: trừng trị bọn bán nước)
* Trung Quốc là của người Trung Quốc
* Phế bỏ Hiệp ước 21 điều (quy định quyền lợi của các nước phương Tây tại Trung Quốc)
* Thề chết giành lại Thanh Đảo
biết đánh đổ đế quốc thiết lập dân chủ chứ không chứ đánh đổ phong kiến

Câu 2: Sự thành lập các đảng công sản có tác động như thế nào đới với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á?
Từ khi thành lập, các Đảng Cộng Sản luôn kề vai, sát cánh cùng các nước Đông Nam , lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập. Phogn trào công nông, phong trào yêu nước ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, nổi bật nhất là các cuộc khởi nghĩa Gia –va và Xu –ma-tơ-ra (1926 – 1927) ở In –đô –nê- xi –a, phong trào Xô – viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam…
[QUOTE="Toshiro Koyoshi, post: 3299462, member: 2582216"Câu 4: Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á[/QUOTE]
upload_2017-12-4_21-51-7.png
upload_2017-12-4_21-51-20.png
Nguon:tổng hợp
 
Top Bottom