Sử 8 [sử 8] ôn tập hk2

G

giang11820

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, Trình bày những phong trào yêu nước trước và trong chiến tranh thế giới thứ nhất?
2, Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ? Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chông Pháp trước đó?
 
L

lebalinhpa1

Câu 2: Mình lấy ví dụ về hướng đi của 3 vị là : Phan Bội Châu,Phân Châu Trinh và Hồ Chí Minh nhé
Phan Bội Châu đi theo con đường bạo động cách mạng , hướng về phương Đông ,đưa học sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân minh trị. Nhưng sai lầm của cụ là quá tin và bị động vào Nhật Bản mà không nhận rõ bản chất của đế quốc thì luôn luôn giống nhau. Con đường cứu nước của cụ vì thế mà thất bại, không phù hợp với xu thế khách quan của thời đại, bị lịch sử sàng lọc.
* Phan Châu Trinh khác với Phan Bội Châu, cụ theo con đường thương thuyết, kêu gọi hoà binh, cụ mang những tư duy rất mới mẻ của Phương Tây, cụ cho rằng “ bất bạo động bạo động tắc tử, bất bạo động bạo động đại ngu”, ngược hoàn toàn với con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu, nhưng con đường của cụ vẫn chưa phải là con đường đúng đắn nhất, sai lầm cảu cụ là sự cải lương và thủ động trong đường lối “xin Pháp rủ lòng thương” nên con đường cứu nước của cụ cũng bị lịch sử sàng lọc
* Cuối cùng là Nguyễn Tất Thành , Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình
“ Tôi muốn sang để xem dưới chân tượng nữ thần tự do, người dân ở đó sống ra sao?” và với lời hứa “ tôi sẽ quay lại giúp đồng bào ta”
Đó là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt . Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểmr yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất...
 
N

nhokdangyeu01

Câu 2
* Vì: Trong bối cảnh nước mất, phải sống trong tủi nhục, các thế hệ người dân Việt Nam thời ấy đều mong muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, nên đã sớm có chí đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào.
* Khác là: Nguyễn Tất Thành khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhưng k0 tán thành cách làm của các cụ. Anh nghĩ rằng: Cụ Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp, điều đó là nguy hiểm. Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh, đó là điều k0 thể thực hiện được.
 
G

giang11820

sử câu 1

từ năm 1858 - 1918 đó bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
Top Bottom