sóng và dao động

Y

yennhi1499

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau 1 khoảng 60(cm), bước sóng lamda = 1,6(m). Sóng truyền từ nguồn O đến M rồi đến N. Biết phương trình sóng ở M là uM = 4cos((pi:2)/t-pi)(cm)
Câu 1: Chu kỳ và vận tốc truyền sóng là:
  • T = 2(s); v = 0,8(m/s).
  • T = 4(s); v = 0,4(m/s).
  • T = 2(s); v =0,8(cm/s).
  • T = 0,4(s); v =0,4(cm/s).
Câu 2: Cho biết pha ban đầu tại nguồn O bằng –(pi : 2). Khoảng cách từ O đến M là:
  • OM = 1,6(m)
  • OM = 1,2(m)
  • OM = 0,8(m)
  • OM = 0,4(m)
Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hòa với K là độ cứng của lò xo, m là khối lượng vật nặng, A là biên độ, w là tần số góc, f là tần số và E là năng lượng của dao động. Biểu thức nào sau đây đúng?
  • E=(1:2)KA
  • E=2m(pi2)(f2)(A2)
  • E=4m(pi2)(f2)(A2)
  • E=(1:2)mw2A
Câu 5: Phương trình x = Acos(wt+(pi:2)) biểu diễn dao động điều hòa của một chất điểm. Gốc thời gian đã được chọn khi
  • li độ x = A và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.
  • li độ x = -A và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.
  • li độ x = 0 và chất điểm đang chuyển động về phía biên dương
  • li độ x = 0 và chất điểm đang chuyển động về phía biên âm.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos4pit cm. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật trở lại vị trí đó lần đầu tiên là
  • 1s
  • 2s
  • 3s
  • 4s
Câu 7: Một vật đang dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
  • vật chuyển động nhanh dần đều.
  • vật chuyển động chậm dần đều.
  • gia tốc cùng hướng với chuyển động.
  • gia tốc có độ lớn tăng dần
Câu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Nếu tăng khối lượng của vật nặng lên gấp đôi và giảm biên độ xuống một nữa thì năng lượng dao động của vật
  • không thay đổi.
  • tăng gấp đôi
  • giảm một nửa
  • giảm bốn lần.
Câu9: Một con lắc lò xo (vật nặng có khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m) được treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí mà lò xo bị nén một đoạn x cm rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa. Thời gian từ lúc buông vật đến khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai là(1:3)s. Lấy g =pì = 10 m/s2, biên độ dao động của vật là
  • 4 cm
  • 2 cm
  • 8 cm
  • 6 cm
 
G

gacon.linh93

M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau 1 khoảng 60(cm), bước sóng lamda = 1,6(m). Sóng truyền từ nguồn O đến M rồi đến N. Biết phương trình sóng ở M là uM = 4cos((pi:2)/t-pi)(cm)

Câu 1: Chu kỳ và vận tốc truyền sóng là:
  • T = 2(s); v = 0,8(m/s).
  • T = 4(s); v = 0,4(m/s).
  • T = 2(s); v =0,8(cm/s).
  • T = 0,4(s); v =0,4(cm/s).
Câu 2: Cho biết pha ban đầu tại nguồn O bằng –(pi : 2). Khoảng cách từ O đến M là:
  • OM = 1,6(m)
  • OM = 1,2(m)
  • OM = 0,8(m)
  • OM = 0,4(m)
Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hòa với K là độ cứng của lò xo, m là khối lượng vật nặng, A là biên độ, w là tần số góc, f là tần số và E là năng lượng của dao động. Biểu thức nào sau đây đúng?
  • E=(1:2)KA
  • E=2m(pi2)(f2)(A2)
  • E=4m(pi2)(f2)(A2)
  • E=(1:2)mw2A
Câu 5: Phương trình x = Acos(wt+(pi:2)) biểu diễn dao động điều hòa của một chất điểm. Gốc thời gian đã được chọn khi
  • li độ x = A và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.
  • li độ x = -A và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.
  • li độ x = 0 và chất điểm đang chuyển động về phía biên dương
  • li độ x = 0 và chất điểm đang chuyển động về phía biên âm.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos4pit cm. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật trở lại vị trí đó lần đầu tiên là
  • 1s
  • 2s
  • 3s
  • 4s
Câu 7: Một vật đang dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
  • vật chuyển động nhanh dần đều.
  • vật chuyển động chậm dần đều.
  • gia tốc cùng hướng với chuyển động.
  • gia tốc có độ lớn tăng dần
Câu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Nếu tăng khối lượng của vật nặng lên gấp đôi và giảm biên độ xuống một nữa thì năng lượng dao động của vật
  • không thay đổi.
  • tăng gấp đôi
  • giảm một nửa
  • giảm bốn lần.
Câu9: Một con lắc lò xo (vật nặng có khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m) được treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí mà lò xo bị nén một đoạn x cm rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa. Thời gian từ lúc buông vật đến khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai là(1:3)s. Lấy g =pì = 10 m/s2, biên độ dao động của vật là
  • 4 cm
  • 2 cm
  • 8 cm
  • 6 cm
Câu 6. Mình ko thấy có đáp án nào cả.
Vật bắt đầu chuyển động tại vị trí biên dương, thời gian để vật đi qua vị trí đó lần 1 là 1 chu kì và bằng [TEX]T = \frac{2 \pi }{ \omega } = \frac{2 \pi }{ 4 \pi } = 0,5 s[/TEX]
Bạn xem hộ mình .
 
Top Bottom