Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Văn bản được bố cục thành ba phần
Phần 1 : Sự thách thức. Nêu lên những thực tế, những con số về cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm họa của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay.
Phần 2 : Cơ hội – khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
Phần 3 : Nhiệm vụ. Xác định những trách nhiệm cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ em.
Câu 2. Ở phần « sự thách thức », bản Tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới một cách cụ thể, đầy đủ. Đó là tình trạng bị rơi vào hiểm họa, cuộc sống khổ cực nhiều mặt.
- Bị trở thành nạn nhân chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng, thôn tính của nước ngoài.
- Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
Câu 3. Phần « cơ hội » đã khẳng định các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em :
- Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế. Đã ra công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra cơ hội mới
. - Sự hợp tác, đoàn kết quốc tế ngày càng có hiểu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cải thiện kinh tế, phúc lợi xã hội.
Câu 4. Phần « nhiệm vụ » của bản tuyên bố đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cộng đồng quốc tế cần phải nổ lực phối hợp hành động. Các nhiệm vụ được nêu ra có tính chất cụ thể, toàn diện : từ tăng sức khỏe và chế độ dinh dưỡng đến phát triển nền giáo dục cho trẻ em, từ các đối tượng cần quan tâm hàng đầu (trẻ tàn tật, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn) đến trẻ em quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội.
Câu 5. HS có thể trình bày những suy nghĩ cá nhân về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này.
Có thể suy nghĩ theo gợi ý từ những câu hỏi sau
: - Vì sao phải bảo vệ , chăm sóc trẻ em ? Trẻ em là tương lai của nhân loại, là chủ nhân của thế giới ngày mai
. - Bảo vệ, chăm sóc trẻ em như thế nào ? Chăm sóc mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được phát triển toàn diện và trở thành người có ích cho xã hội.
- Em hiểu gì về những việc làm của cộng đồng quốc tế cho trẻ em ? Giới thiệu Bản công ước về quyền trẻ em, về hoạt động của một vài tổ chức như Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc…).
II. Luyện tập
Câu 1. Nêu những nhận xét cá nhân về sự quan tâm tới trẻ em ở địa phương. Ví dụ : Ở đất nước ta, vấn đề baỏ vệ chăm sóc trẻ em đã được sự quan tâm cụ thể của Đảng. Nhà nước, sự tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội, của toàn dân. (Có thể nêu ra những hoạt động vì trẻ em : tiêm chủng miễn phí, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, mọi trẻ em đều được đi học, các tổ chức xã hội bảo vệ trẻ em, các tổ chức và hoạt động nhân đạo vì trẻ em thiệt thòi, trẻ em đặc biệt khó khăn…).
Câu 2. Nêu những hành động cụ thể của cá nhân để xứng đáng với sự quan tâm. Ví dụ
- Tích cực hưởng hứng, tham gia vào các phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
- Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt để trở thành chủ nhân tốt của tương l
Câu 1. Văn bản được bố cục thành ba phần
Phần 1 : Sự thách thức. Nêu lên những thực tế, những con số về cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm họa của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay.
Phần 2 : Cơ hội – khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
Phần 3 : Nhiệm vụ. Xác định những trách nhiệm cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ em.
Câu 2. Ở phần « sự thách thức », bản Tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới một cách cụ thể, đầy đủ. Đó là tình trạng bị rơi vào hiểm họa, cuộc sống khổ cực nhiều mặt.
- Bị trở thành nạn nhân chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng, thôn tính của nước ngoài.
- Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
Câu 3. Phần « cơ hội » đã khẳng định các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em :
- Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế. Đã ra công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra cơ hội mới
. - Sự hợp tác, đoàn kết quốc tế ngày càng có hiểu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cải thiện kinh tế, phúc lợi xã hội.
Câu 4. Phần « nhiệm vụ » của bản tuyên bố đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cộng đồng quốc tế cần phải nổ lực phối hợp hành động. Các nhiệm vụ được nêu ra có tính chất cụ thể, toàn diện : từ tăng sức khỏe và chế độ dinh dưỡng đến phát triển nền giáo dục cho trẻ em, từ các đối tượng cần quan tâm hàng đầu (trẻ tàn tật, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn) đến trẻ em quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội.
Câu 5. HS có thể trình bày những suy nghĩ cá nhân về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này.
Có thể suy nghĩ theo gợi ý từ những câu hỏi sau
: - Vì sao phải bảo vệ , chăm sóc trẻ em ? Trẻ em là tương lai của nhân loại, là chủ nhân của thế giới ngày mai
. - Bảo vệ, chăm sóc trẻ em như thế nào ? Chăm sóc mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được phát triển toàn diện và trở thành người có ích cho xã hội.
- Em hiểu gì về những việc làm của cộng đồng quốc tế cho trẻ em ? Giới thiệu Bản công ước về quyền trẻ em, về hoạt động của một vài tổ chức như Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc…).
II. Luyện tập
Câu 1. Nêu những nhận xét cá nhân về sự quan tâm tới trẻ em ở địa phương. Ví dụ : Ở đất nước ta, vấn đề baỏ vệ chăm sóc trẻ em đã được sự quan tâm cụ thể của Đảng. Nhà nước, sự tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội, của toàn dân. (Có thể nêu ra những hoạt động vì trẻ em : tiêm chủng miễn phí, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, mọi trẻ em đều được đi học, các tổ chức xã hội bảo vệ trẻ em, các tổ chức và hoạt động nhân đạo vì trẻ em thiệt thòi, trẻ em đặc biệt khó khăn…).
Câu 2. Nêu những hành động cụ thể của cá nhân để xứng đáng với sự quan tâm. Ví dụ
- Tích cực hưởng hứng, tham gia vào các phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
- Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt để trở thành chủ nhân tốt của tương l