Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
mọi người giúp em giải chi tiết với ạ xin chân thành cảm ơn
Câu 1. Sinh trưởng ở thực vật là:
A. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào.
B. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô.
C. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô.
D. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào.
Câu 2: Tuổi của cây một năm được tính theo:
A. Chiều cao của cây. B. Đường kính thân
C. Số lá. D. Đường kính tán lá
Câu 3: Phát triển ở thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể biểu hiện qua
A. hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
B. ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
C. ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
D. hai quá trình liên quan với nhau: phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
Câu 4: Người ta xác định tuổi của cây cà chua theo số lá. Theo lí thuyết, khi đến lá thứ mấy thì cây sẽ bắt đầu ra hoa?
A. Lá thứ 14 B. Lá thứ 15 C. Lá thứ 12 D. Lá thứ 13
Câu 5. Điều không đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển là
A. sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá
B. Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng ( cấu trúc và chức năng sinh lý) các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt
C. giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống thực vật. Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt
D. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập không liên quan với nhau, sinh trưởng luôn diễn ra trước phát triển
Câu 6. Một chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây bắt đầu từ
A. khi ra hoa đến lúc cây chết
B. khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới
C. khi nảy mầm đến khi cây ra hoa
D. khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm
Câu 7. Khi nói về sinh trưởng và phát triển ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Sinh trưởng là quá trình hình thành cơ quan mới như lá, rễ.
(II). Phát triển liên quan mật thiết với sinh trưởng.
(III). Sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào đặc điểm di truyền, thời kỳ sinh trưởng và hoocmon sinh trưởng của cây.
(IV). Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, oxi, dinh dưỡng khoáng ... đều ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Cho các ứng dụng sau:
(I). Sử dụng hoocmon Giberelin để kích thích cây tăng chiều cao hoặc kích thích hạt, củ nảy mầm.
(II). Sử dụng chất hóa học BVTV để giúp rau, củ, quả không bị hỏng, thối trong thời gian dài.
(III). Trồng xen kẽ cây ưa bóng và ưa sáng để tận dụng nguồn ánh sáng hợp lý tác động đến sinh trưởng, phát triển của cây.
(IV). Sử dụng ánh sáng nhân tạo, trồng cây trong nhà kính ... để trồng cho năng suất cao hơn.
(V). Đối với cây trồng lấy gỗ, trong giai đoạn cây non người ta thường trồng mật độ dày để cây nhanh sinh trưởng vống cao, thân thẳng.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 1. Sinh trưởng ở thực vật là:
A. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào.
B. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô.
C. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô.
D. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào.
Câu 2: Tuổi của cây một năm được tính theo:
A. Chiều cao của cây. B. Đường kính thân
C. Số lá. D. Đường kính tán lá
Câu 3: Phát triển ở thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể biểu hiện qua
A. hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
B. ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
C. ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
D. hai quá trình liên quan với nhau: phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
Câu 4: Người ta xác định tuổi của cây cà chua theo số lá. Theo lí thuyết, khi đến lá thứ mấy thì cây sẽ bắt đầu ra hoa?
A. Lá thứ 14 B. Lá thứ 15 C. Lá thứ 12 D. Lá thứ 13
Câu 5. Điều không đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển là
A. sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá
B. Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng ( cấu trúc và chức năng sinh lý) các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt
C. giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống thực vật. Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt
D. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập không liên quan với nhau, sinh trưởng luôn diễn ra trước phát triển
Câu 6. Một chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây bắt đầu từ
A. khi ra hoa đến lúc cây chết
B. khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới
C. khi nảy mầm đến khi cây ra hoa
D. khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm
Câu 7. Khi nói về sinh trưởng và phát triển ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Sinh trưởng là quá trình hình thành cơ quan mới như lá, rễ.
(II). Phát triển liên quan mật thiết với sinh trưởng.
(III). Sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào đặc điểm di truyền, thời kỳ sinh trưởng và hoocmon sinh trưởng của cây.
(IV). Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, oxi, dinh dưỡng khoáng ... đều ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Cho các ứng dụng sau:
(I). Sử dụng hoocmon Giberelin để kích thích cây tăng chiều cao hoặc kích thích hạt, củ nảy mầm.
(II). Sử dụng chất hóa học BVTV để giúp rau, củ, quả không bị hỏng, thối trong thời gian dài.
(III). Trồng xen kẽ cây ưa bóng và ưa sáng để tận dụng nguồn ánh sáng hợp lý tác động đến sinh trưởng, phát triển của cây.
(IV). Sử dụng ánh sáng nhân tạo, trồng cây trong nhà kính ... để trồng cho năng suất cao hơn.
(V). Đối với cây trồng lấy gỗ, trong giai đoạn cây non người ta thường trồng mật độ dày để cây nhanh sinh trưởng vống cao, thân thẳng.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5