Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
"Nhắc tới Túy Hồng Nhan người ta thường nghĩ tới những bóng hồng trong Thủy Hử… Rất nhiều cảm xúc trong đó được người nghe cảm nhận ở các cung bậc khác nhau. Túy Hồng Nhan như một ly rượu của hồng nhan, như mật ngọt đầu môi, khiến người ta say sưa nồng nàn, nhưng cơn say của nó có thể làm người ta đau mà chẳng thể nhận ra. Có thể giết chết bất kì ai khi chìm đắm trong đó.
Có người nói rằng, bản nhạc này là lời nói đáng thương cho một hồng nhan Phan Kim Liên. Một người phụ nữ dung mạo như hoa nhưng chịu sự cám dỗ của sắc dục mà trở thành một con người tàn ác, một kẻ chịu sự khống chế của dục vọng mà mất đi nhân tính hủy hoại chính mình."
(trích từ trang báo Đại Kỷ Nguyên)
Và chắc hẳn ai đã xem tân Thuỷ Hử thì chắc chắn sẽ rất ấn tượng với ca khúc này. Nói là một ca khúc nhưng thật khó để diễn tả khi cả bài chỉ lặp đi lặp lại những lời ca "La la lá la...", những gì Tuý hồng nhan đạt đến hơn cả một bài ca. Rót vào nỗi lòng người nghe những buồn miên man, say chìm trong nỗi lòng sau thắm. Cái "tuý" của bài hát này chính là như vậy.Mê man hơn cả rượu nồng. Hãy cùng lắng nghe giai điệu này nhé:
Và liên quan đến chủ đề này, mình có một câu hỏi cực kỳ đơn giản luôn. Thao hồ cho các bạn dự đoán
Tại sao đàn ông khi say thường nói những lời thật lòng?
Có người nói rằng, bản nhạc này là lời nói đáng thương cho một hồng nhan Phan Kim Liên. Một người phụ nữ dung mạo như hoa nhưng chịu sự cám dỗ của sắc dục mà trở thành một con người tàn ác, một kẻ chịu sự khống chế của dục vọng mà mất đi nhân tính hủy hoại chính mình."
(trích từ trang báo Đại Kỷ Nguyên)
Truyện Thủy-Hử" ra đời vào thời kỳ đầu triều nhà Minh, đây là thời đại ấp ủ và chín muồi của truyện dài cổ điển TQ. Trải qua hơn 200 năm lưu truyền truyền miệng, thậm chí lâu hơn, đồng thời không ngừng được phong phú, bổ sung và nâng cao. Đến nay hai bộ kiệt tác văn học bất hủ "Tam quốc diễn nghĩa" và "Thủy Hử" cuối cùng do hai nhà văn vĩ đại La-Quán-Trung và Thi-Nại-Am hoàn thành. Về thể tài, Tam quốc diễn nghĩa" hoàn toàn thuộc hệ thống thuyết sử, mà phần lớn nội dung đều xoay quanh truyện lịch sử của ba nước. Gọi là "Bảy phần thực ba phần hư", nhưng trong thực tế thì phần hư cấu vẫn chiếm tỷ lệ nhiều hơn. , còn "Truyện Thủy-Hử" thì chỉ có cái bóng của sự kiện lịch sử, mà nội dung và tình tiết của nó trên cơ bản đều là hư cấu, nhưng cũng có người đã quy "Truyện Thủy-Hử" vào loại thuyết sử, kỳ thực nó có khá nhiều chỗ thuộc loại tiểu thuyết, có thể nói, sự ra đời của "Truyện Thủy-Hử" là dung hòa giữa thuyết sử và tiểu thuyết. "Tam quốc diễn nghĩa" thì viết về truyện của các bậc đế vương khanh tướng thuộc xã hội thượng lưu. Còn "Truyện Thủy-Hử" trong có viết về sự việc và nhân vật trong xã hội thượng lưu, nhưng chủ yếu viết về truyện của các anh hùng lục lâm trong xã hội thuộc tầng lớp dưới, mà trong đó phần lớn là viết về những người dân tầm thường, ít hiểu biết. Nếu đem so sánh giữa hai bộ tiểu thuyết, thì "Truyện Thủy-Hử" sát gần với cuộc sống và càng mang nặng hơi thở cuộc sống hơn. Từ "Tam quốc diễn nghĩa" đến "Truyện Thủy-Hử", có thể nói là một sự tiến bộ lớn trong lịch sử phát triển tiểu thuyết thời cổ.
Và chắc hẳn ai đã xem tân Thuỷ Hử thì chắc chắn sẽ rất ấn tượng với ca khúc này. Nói là một ca khúc nhưng thật khó để diễn tả khi cả bài chỉ lặp đi lặp lại những lời ca "La la lá la...", những gì Tuý hồng nhan đạt đến hơn cả một bài ca. Rót vào nỗi lòng người nghe những buồn miên man, say chìm trong nỗi lòng sau thắm. Cái "tuý" của bài hát này chính là như vậy.Mê man hơn cả rượu nồng. Hãy cùng lắng nghe giai điệu này nhé:
Và liên quan đến chủ đề này, mình có một câu hỏi cực kỳ đơn giản luôn. Thao hồ cho các bạn dự đoán
Tại sao đàn ông khi say thường nói những lời thật lòng?