[Sinh học 8] Bài tập thực hành:Tập sơ cứu và băng bó cho ng` gãy xương

S

sweet1511

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

_ Những nguyên nhân dẫn đến gãy xương.
_ Để bảo vệ X, khi tham gia giao thông cần lưu ý gì ?
Vì sao gặp ng` gãy X ta nên nắn lại chỗ X gãy ???


Giúp mn` trả lời.
Thanks các bạn trc'


hongnhung.97 said:
Chú ý tiêu đề: [Sinh học 8] + tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
S

shapphire_gem

Nguyên nhân
tai nạn, trèo cây, chạy ngã
nắn xương lại để xương phát triển lại bình thường, nếu ko sẽ đâm vào bộ phận khác ( nhưng khi gãy xương phải sơ cứu tại chỗ, ko dc nắn bóp bừa bãi)
 
M

miaka2007

- Gãy X thường là do tác động của 1 lực động vào xương .VD : tai nạn giao thông , trèo cây , chạy nhảy , ...
- Để bảo vệ X khi tham gia giao thông là : không phóng nhanh vượt ẩu , tôn trọng luật giao thông , ...
- (Vì sao gặp ng` gãy X ta nên nắn lại chỗ X gãy ???) . Nếu biêt cách nắn thì chúng ta mới được nắn không thì sẽ lam cho vết thương của nạn nhân bị nặn hơn
 
M

meocon2x

nguyên nhân dẫn đến gãy xương là do tác động của ngoại lực ví dụ như: ngã, bị vật khác đụng vào..........
để bảo vệ xương khi tham gia giao thông: tuân thủ luật giao thông đường bộ, nên dùng những thiết bị bảo vệ cơ thể hì hì
tại sao phải nắn chổ xương gãy : bởi vì khi bị gãy xương thì 2 phần xương sẽ bị trật khỏi nhau vì vậy chúng ta nên nắn để 2 phần xương này gần sát lại nhau để cho quá trình tái tạo lại xương sẽ tái tạo và làm lành chổ bị gảy( lưu ý: những người trên 35 tuổi khi bị gãy xương thì xuơng sẽ tái tạo rất lâu vì vậy những ngươif ở độ tuổi nên cẩn thận nha)
 
Last edited by a moderator:
M

minhnhat2810102

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gãy xương gồm 2 tác động của nội lực và ngoại lực:

+ Ngoại lực: Những lực tác động từ bên ngoài như ngã, tai nạn,...
+ Nội lực: Những bệnh về xương như loãng xương, xương giòn,...

Để bảo vệ xương khi tham gia lưu thông, cần đội nón bảo hiểm khi tham gia lưu thông để bảo vệ xương sọ :D. Tuân thủ luật giao thông để bảo vệ xương tay xương chân (Té xe, đụng xe,...) Và nhiều..............

Nắn lại chỗ xương gãy để không còn lực tác động vào chỗ gãy của xương \Rightarrow giúp xương mau chóng hồi phục (Xương phát triển nhanh để chỗ gãy mau liền):)>-
 
M

marukochans

nguyên nhân : do tác động của ngoại lực có cường độ lớn hơn sức chịu đựng của xương.
để bảo vệ X, khi tham gia giao thông cần chú ý : đội mũ bh, khi xảy ra tai nạn ko nên dùng tay, chân chống xg mặt đường (vì lỡ té rồi thì thôi :D),...
nên nắn lại chỗ xương gãy vì lúc đó 2 khớp xương bị trật khỏi nhau, cần nắn lại đúng vị trí rồi mới có thể tiến hành sơ cứu.
 
L

lolemtinhnghich_116

viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương.

giúp mình với nha. thanks các bạn nhìu nhìu. hehe.thanksssssssss
 
Last edited by a moderator:
B

becamkute

marukochans nguyên nhân : do tác động của ngoại lực có cường độ lớn hơn sức chịu đựng của xương.
để bảo vệ X, khi tham gia giao thông cần chú ý : đội mũ bh, khi xảy ra tai nạn ko nên dùng tay, chân chống xg mặt đường (vì lỡ té rồi thì thôi :D),...
nên nắn lại chỗ xương gãy vì lúc đó 2 khớp xương bị trật khỏi nhau, cần nắn lại đúng vị trí rồi mới có thể tiến hành sơ cứu.
Theo mình thì bạn nhận định sai rùi;):D
khi xảy ra tai nạn ko nên dùng tay, chân chống xg mặt đường (vì lỡ té rồi thì thôi ) lỡ té ui muk hem chống tay thỳ dập xương chậu ak??? còn nguy hơn đó bạn:)>-100%là như thế:p;)%%-

Nguyên nhân: + Ngoại lực: Những lực tác động từ bên ngoài như ngã, tai nạn,...
+ Nội lực: Những bệnh về xương như loãng xương, xương giòn,...
- Để bảo vệ Xương khi tham gia giao thông là : tôn trọng luật gthông lên hàng đầu
Vd: đội mũ ảo hiểm, đi đúng phần đường qui định, cấm có lạng lách đánh võng na';)
tốc độ vừa phải...
Nếu nắn lại chỗ xương gãy phải là ng chuyên nghiệp, hok být nắn hợp lí thỳ xương sẽ chạm vào dây tkinh, làm thủng mạch máu hay làm rách da...
 
H

hongnhung.97

marukochans nguyên nhân : do tác động của ngoại lực có cường độ lớn hơn sức chịu đựng của xương.
để bảo vệ X, khi tham gia giao thông cần chú ý : đội mũ bh, khi xảy ra tai nạn ko nên dùng tay, chân chống xg mặt đường (vì lỡ té rồi thì thôi :D),...
nên nắn lại chỗ xương gãy vì lúc đó 2 khớp xương bị trật khỏi nhau, cần nắn lại đúng vị trí rồi mới có thể tiến hành sơ cứu.
Theo mình thì bạn nhận định sai rùi;):D
khi xảy ra tai nạn ko nên dùng tay, chân chống xg mặt đường (vì lỡ té rồi thì thôi ) lỡ té ui muk hem chống tay thỳ dập xương chậu ak??? còn nguy hơn đó bạn:)>-100%là như thế:p;)%%-

:-?. Theo ý kiến của riêng mình thì việc không chống tay xuống là vô cùng quan trọng :-S. Nếu đặt vào trường hợp bị té ta chống tay xuống. Lúc này sẽ có 1 áp lực rất lớn được tạo ra ~> Nếu cú va chạm quá mạnh có thể khiến vùng xương ngực bị ảnh hưởng ~> gây tổn thương cho nội tạng tại khoang ngực
 
Top Bottom