[Sinh học 7]sự tiến hóa của động vật

M

mafiaaotrang_boss

_ Hệ hô hấp: chưa phân hoá qua da mang đơn giản phổi và da phổi
_ Hệ thần kinh: chưa phân hoá thần kinh mạng lưới chuỗi hạch chuỗi hạch phân hoá hình ống phân hoá não, tuỷ.
_ Hệ sinh dục: chưa phân hoá tuyến sinh dục chưa có ống dẫn tuyến sinh dục có ống dẫn.
_ Hệ tuần hoàn: chưa phân hóa tim 2 ngăn tim 3 ngăn tim 3 ngăn có vách cơ hụt ở tâm thất tim 4 ngăn có vách ngăn hoàn toàn.
Kết luận: Sự phức tạp hoá về tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.

Sự tiến hóa cơ quan di chuyển:
_ Trong sự phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động di chuyển là sự phức tạp hoá từ chưa có chi đến chi phân hoá thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau
( còn nhìu nữa mà mình thì lười wa', cậu thấy mấy cái bảng trong sách chứ, phần tiến hoá về tổ chức cơ thể với cơ quan di chuyển đó, dựa vào những thông tin mà người ta cho trong bảng đó, từ đó cậu sẽ thấy dc sự tiến hoá)
 
T

tear_viem_tear

lý thuyết wá, ko còn cách giải thjk nào khác hơn seo, tui thj` suy nghj~ cách jải thjk kju~ khác :D nhưng hơy dài :D

ban đầu thì lấy ĐVNS làm gốc nha, nó se~ phát ra thành 2 nhánh - tjến hoá thành động vật đa bào (1 bước tiến lớn):
-tjến hoá thành ngành giun dẹp (theo tui là ngành này trước), cơ quan dy chuyển, tjêu hoá, còn vô cùng đơn giản, chưa có tuần hoàn, ... nóy chung thì chưa đầy đủ. sau đó, giun dẹp cổ 1 phần phân hoá, 1 phần tjến hoá theo 2 hướng là ruột khoang và giun tròn (chắc là ở biển cả, vì giun dẹp cổ cũng ở biển màk). Nhánh ruột khoang thj` đầu tjên hj`nh như là động vật dạng hải quỳ cổ (chắc vây đó), từ hải quỳ nó phân hoá thành sứa và san hô (đến khi đất nhô cao tạo thành sông hồ thì mới có động vật dạng thuỷ tức). nhánh giun tròn thì chắc là cái con j` màk tui nhớ là đen đen, dài dài, tên khoa học dài lém :D rồi nó cũng phân hoá. 2 nhánh mới tách ra là sự phân hoá về tiêu hoá (ruột khoang kém hơn), tuần hoàn (chắc là chưa), thần kjnh thj` ruột khoang đã tjến hoá hơn, cơ quan dy chuyển thì còn ... nóy chung là chưa giúp đạt đc hiệu quả cao =.='' ruột khoang thj` theo tui là phân hoá nhju` wá tới nghj~ tjến hoá lun, còn giun tròn thì tiến hoá tiếp, chắc là thành giun đốt đó :D giun đốt thì sốg ở trong đất (ở đại dương và đất liền) ===> pắt đầu xâm thực =)) thế rồi nó cũng phân hoá thành nhiều loài, xong tjến hoá, ở đêy thì giun đốt tjến hoá hơn nhju` roy` :D co hệ thần kjnh, tuần hoàn (pro hơn mý ngành kja). tjến hoá theo ... chắc là 3 nhánh wá: thân mềm + tay cuôn + chân khớp. tay cuộn và thân mềm là như nhau, do nó hình thành vỏ đá vôi, dần dần thì ở 1 số loài thân mềm cổ thích bơi lộy, ỏ đá vôi tiêu giảm, thì cho ra mực + bạch tuộc cổ, tay cuộn ban đầu phát triển mạnh nhưng tui nhớ là ở kỷ thứ 4 - 5 trong ky~ thứ 3 trong khoa học đja chất :D chj~ pjk thế. bên kja, tức là chân khớp đó, ban đầu là tôm (chắc thế), phân hoá cơ quan di chuyển, sau đó phân hoá loài thành cua, còng j` đó đó, sau đó lại tjến hoá thành hình nhện, ban đầu hình như ko fải nhện, màk là bò cạp biển (chuyên môn canh cá bơy đến để ăn ne`k :-w), chân tju giảm nhưng phát triển sức mạnh nhờ chân + càng, tjếp tục khi đã lên cạn, nó nhanh chóng tjến hoá thành côn trùng (nghe nóy kon muỗi hay con ruồi lúc đó to đến 20cm, axax, hút máu 1 káj chắc ko còn j`, axax). lúc này cao nhất ròy, các cơ quan đã gần hoàn chỉnh, phân hóa + đào thải + tiến hoá đến giờ. trong quá trj`nh lên cạn, 1 số loài giun đã thích nghi vs đời sống ký sjnh, chắc là khj có mý kon trâu pò :D

===> động vật ko xương sống thj` tui hơy ngu, nhưng có xương sống thj` trj`nh bày đầy đủ đc :D

trong đại dương thờy kổ xưa, 1 số loài cá nguyên thuỷ đã xuất hjện nhưng ko fảj chjếm lj~nh đại dương, nó chỉ ăn thực vật thôi, hj`nh như là con` nhỏ xju' hà, sau đó nó tjến hoá chút, thêm 1 bộ giáp ở đầu, nên đc gọy là ... cá giáp ... đúng thjệt ... cá giáp thì tránh đc kẻ thù do cái đầu có giáp nên cứng ngắc. bù lạj, giáp nặng wá nên bơi chậm lém, sau đó cá phân hóa thành nhjều loài khác nhau, cũng ở đại dương. dần dần, bắt đầu có sự đào thải, cá vốn đã có tuần hoàn, thần kinh, hô hấp, ... nhưng tim có 1 đặc điểm là cần canxi để hoạt động, do vậy loài nào ko có bộ xương thì chết do ko có canxi cung cấp, như thế buộc cá phải có xương. khi lục địa nhô cao lên thì hình thành hồ, sông. cá ở biển thì sướng ròy, có sẵn canxi nhưng ở hồ sông thj` ... canxi ít quá nên nó fải tích trữ rất nhiều canxi trong bô xương, khjến xương nhjều hơn. ở 1 số sông mực nước quá thấp, vjệc bơi ko thuận lợi bằng vjệc ... bò ... nên 1 số loài cá ... chắc là cá vây chân (hay vây tay) cổ đã phát trjển 2 vây trước thành 1 dạng cơ quan giúp nó bò đc. trong quá trình sống dưới nước, cá vây chân có thóy quen nhô đầu lên hô hấp (nước sông thjếu oxy), nên nó thấy cuộc sống trên cạn. tjếp tục tjến hoá, cá vây chân có đến 4 chân, mang đã hình thành nắp mang, da có thể hô hấp, mjệng dài ra ===> lưỡng cư cổ. tui koaj chương trj`nh khoa học th`j người ta đặt ra câu hỏi là tại sao loài cá nj` lạj dũng cảm tjến lên 1 môy trường mớy còn nhju` nguy hjểm như thế :D ng` ta cũng nóy chắc là trên cạn chưa có đvcxs nên ít bị cạnh tranh :D lưỡng cư cổ trên cạn chỉ sống gần sông thôi :D kjch thước to lém :D nhưng vẫn bị 1 số loài cá lớn hung dữ săn bắt, cho nên ... vẫn bị thua mặc dù ở trên cạn. đối với lưỡng cư cổ thj` ... tjến hoá về hô hấp, có phổi, bộ xương hình thành lồng ngực, giúp nó ko bị sức hút của trái đất làm nát cả cơ thể (dưới nó có nước đẩy nhưgn cạn thì ko :D). do trứng của lưỡng cư cổ rất mỏng nên nó phải đẻ dưới nước, trên cạn thì bị ánh sáng mặt trời làm chết, nhưng dưới nước thì bị ... nhai nên ... nó tjến hoá thêm 1 bước ... trứng có vỏ đá vôi, tương đồng với điều đó, nó buộc phải sống thích nghj hoàn toàn ở cạn, thế là có Bò sát cổ :D

... mjk wá ... đọc nhju trước đj ... rảnh tui ghj tjếp ... sợ saj ... chắc wê chjk wá =))
 
C

cuonsachthanki

bài của Tear_viem_tear tuy dài dòng nhưng vì thông tin của bạn coi như cũng đc đầy đủ rồi nên mình vẫn cảm ơn
 
T

thienlong_cuong

theo tui thế này
Về hô hấp :
từ chưa có cơ quan hô hấp => phân hoá đơn giản qua da và hệ túi khí => phổi và da ( hoặc phổi và túi khí ) => phổi
Cơ quan Sinh sản :
từ vô tính => hữu tính ( đẻ trứng ( ít đến nhiều : từ vỏ màng dai=> vỏ đá vôi . = > đẻ con ( chưa có thai sinh => có thai sinh) ( thụ tinh ngoài => thụ tinh trong )
cơ quan tuần hoàn :
từ chưa có phân hoá => chưa có tim => có tim cấu tạo đơn giản => có 2 ngăn => 3 ngăn => 4 ngăn ( máu từ chưa có màu => đỏ thẫm => tươi
thần kinh :>>>>>>>>>>>
Chưa phân hoá => hình mạng => chuỗi hạch => dạng ống ( não phát triển dần theo )

tiêu hoá
chưa phân hoá => phân hoá ( nói thế chứ sau còn dài từ các loài nguyên sinh đến thân mềm đến ........đến thú )

Tui không giỏi sinh chỉ bít có zậy thôi !

NHỜ TEAR GIỚI THIỆU VỀ CÁI VỤ KÊU GỌI SPAM TRÊN BOX SINH NÊN TÔI GHÉ VÀO XEM SAO ! THANKS TEAR ( AN ) NHÉ !
 
Top Bottom