[Sinh học 7] So sánh cấu tạo của thằn lằn và chim bồ câu

T

thienlong_cuong

bồ câu có tuyến phao câu, diều , dạ dày cơ , dạ dày tuyến.hô hấp bằng hệ thống túi khí và phổi.thằn lằn da có vảy, còn bồ câu da phủ lông . Thằn lằn và bồ câu có 4 chi nhưng chim có 2 chi trước biến thành cánh . Hơ hơ đang ngồi ở quán chát nên không nhớ chi về các đặc điểm của 2 cái con này . Nhưng mà bạn dở vở ra , kẻ thành 2 bảng . Một bảng là đặc điểm cấu tạo ngoài,trong của thằn lằn , bảng còn lại là đặc điểm của bồ câu(viết hết phần cấu tạo trong,ngoài của 2 con luôn nha) . Từ đó sẽ có được bảng so sánh . Thử xem nhé , nếu đúng thì thanks nha !
 
Last edited by a moderator:
L

letrang3003

-Cấu tạo ngoài:
+Chim bồ câu :Có thân hình thoi , Chi trước là cánh , Chi sau gồm 2 ngón trước và một ngón sau .Có lông vũ bao phủ . Có mỏ , cổ dài .
+Thằn lằn:Có vảy sừng bao bọc , cổ dài , thân và đuôi dài . chi có 5 ngón co vuốt .
-Cấu tạo trong : Giống đều có xương đầu , các đốt sống cổ ,đốt sống lưng ,xương sườn ,xương đai chi trước, sau , xương chi trước , sau .
-Chim bồ câu :Các đốt sông cùng và cụt .Xương mỏ ác
-Thằn lằn :
 
S

starfish_blue_sea

Em xin bổ sung như sau:
- Cấu tạo ngoài:
+ Chim bồ câu: chị Trang nói đúng nhưng chi sau phải là 3 ngón trước 1 ngón sau
+ Thằn lằn: đúng ạ (thực ra em ko nhớ lắm)

- Cấu tạo trong:
+ Chim bồ câu: chị mới chỉ nêu về bộ xương thui
Hệ tiêu hoá phát triển, tốc độ tiêu hoá nhanh hơn thằn lằn
Hô hấp: bằng phổi và bằng các túi khí khi bay (giảm ma sát khi bay)
Tuần hoàn: tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ); 2 vòng tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Bài tiết: thận sau
+ Thằn lằn:
Hệ tiêu hoá khá phát triển (bạn nên nêu rõ hơn nữa, tốt nhất là nghiên cứu trong sách GK)
Hô hấp bằng phổi
Tuần hoàn: tim 3 ngăn tâm thất có vách hụt; 2 vòng tuần hoàn; máu nuôi cơ thể đỡ pha hơn

Em chỉ nhớ được thế thui:D
 
V

voiconrachan

1. Chim có bộ lông vũ xốp và nhẹ bao bọc cơ thể:
Vừa có tác dụng che chở cơ thể, vừa ko làm nặng cơ thể.Ở phần cánh và phần đuôi đc cấu tạo có lông ống dài, rộng hơi để giúp quạt ko khí tạo lực đẩy cơ thể (cánh) và cử động bẻ lái cơ thể khi bay (đuôi).
2. Đầu, cổ nhẹ và cử động linh hoạt:
Giúp chim mở rộng đc tầm quan sát môi trường khi bay. Miệng ko có răng mà đc thay bằng mỏ bằng chất sừng rất nhẹ.
3. Thân mình có dạng hình thoi vững chắc:
Vừa tạo khung bảo vệ tốt các nội quan khi cử động cánh, vừa làm giảm sức cản của ko khí khi bay.
4. Chi trước và chi sau:
Hai chi trước biến thành cánh để quạt ko khí đẩy và nâng cơ thể, hai chi sau có các xương bàn và xương ngón gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau. Cấu tạo này tạo ra sự sắp xếo thích nghi cho việc cất cánh, hạ cánh, hoặc bám vào cành cây.
5. Tuyến phao câu tiết chất nhờn:
Làm lông mượt, ko thấm nước, cũng góp phần làm nhẹ cơ thể khi bay trong điều kiện ko khí có nhiều hơi nước.
. BỘ XƯƠNG
- Xương đầu
- Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực
- Các xương đùi
II. CÁC CƠ QUAN DING DƯỠNG
1
2
3
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
4
Ruột già
5
Lỗ huyệt
6
Gan
7
Mật
8
Tụy
9
Tim
10
Động mạch chủ
11
Tĩnh mạch chủ dưới
12
Khí quản
13
Phổi
16
Tinh hoàn
17
ống dẫn tinh
14
Thận
15
Bóng ***
18
Cơ quan giao phối
CẤU TẠO TRONG THẰN LẰN
BÀI 39
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I. BỘ XƯƠNG
- Xương đầu
- Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực
- Các xương đùi
II. CÁC CƠ QUAN DING DƯỠNG
1/ Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước
2/ Tuần hoàn - hô hấp
- Có 2 vòng tuần hoàn , tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt , máu pha đi nuôi cơ thể
- Thở bằng phỗi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của cơ liên sườn
3/ Bài tiết : thận (sau ) có khả năng hấp thụ lại nước
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1
2
Thuỳ kh?u giác
Não trước
3
Thùy thị giác
4
Tiểu não
5
Hành tuỷ
6
Tuỷ sống
NÃO THẰN LẰN
BÀI 39
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I. BỘ XƯƠNG
- Xương đầu
- Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực
- Các xương đùi
II. CÁC CƠ QUAN DING DƯỠNG
1/ Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước
2/ Tuần hoàn - hô hấp
- Có 2 vòng tuần hoàn , tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt , máu pha đi nuôi cơ thể
- Thở bằng phỗi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của cơ liên sườn
3/ Bài tiết : thận (sau ) có khả năng hấp thụ lại nước
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- Hệ thần kinh có não trước và tiểu não phát triển
- Giác quan : tai có màng nhĩ nhưng chưa có vành tai, mắt có mí thứ 3 trong suốt
 
D

duclklk20

:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
Top Bottom