[Sinh 8] Tiêu hoá

E

egaj_9x

.

1/

trước tiên sẽ làm phân tán khả năng chú ý, ảnh hưởng đến sự ngon miệng; tiếp theo là ảnh hưởng đến sự tiết axit dạ dày và tiết enzyme, khiến cho thức ăn không thể tiêu hóa hoàn toàn.
2/
ăn đồ ngọt ban đêm bị sâu răng..trong đồ ngọt có hàm lượng đường cao ảnh hưởng tới giấc ngủ
 
Last edited by a moderator:
T

taitutungtien

c1 Đơn giản. Nói chung là nó có 2 vấn đề chính để lưu ý:
- Khi ăn, có 1 "mấu chốt" gần thanh quản trong cổ họng ta có hướng xề xuống để thức ăn trôi xuống dạ dày. Vì "mấu chốt" này là "tiếp điểm" giữa cổ họng và cuối lỗ thở của mũi nên nếu ta vừa ăn vừa nói sẽ làm sặc đồ ăn (có khi hạt cơm trào ra từ lỗ mũi của mình). Trong 1 số trường hợp, thức ăn cứ âm ỉ trong mũi làm ta cực kì khó chịu.
- Do quan điểm "văn minh" của người phương Tây: khi ăn mà nói chuyện sẽ giảm chất lượng bữa ăn. (Nó hoàn toàn ngược thói quen vừa ăn vừa truyện trò chuyện "trời đất" của các gia đình Việt chính cống).
Nguồn net
 
D

depvazoi

1. Như egaj_9x(vk mình) đã nói, ngoài ra còn thêm ý này: khi ăn, nắp thanh quản đậy cho thức ăn đi xuống, nhưng nếu ta nói chuyện trong khi ăn thì nắp thảnh quản phải mở ra để tạo ra âm thanh và thoát khí. Điều đó dễ làm thức ăn rơi vào khí quản và gây sặc, nặng hơn là vào lỗ mũi (cai này chắc chết mất)
2. Vào ban đêm, nước bọt tiết ra ít nên lizôzim sẽ cũng tiết ra ít nên tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, vì vậy đừng nên ăn đồ ngọt vào ban đêm.
 
Top Bottom