[sinh 7] Trả lời các câu hỏi?

N

ngichlong26

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước, ở cạn?
2. Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?
3. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?
4. Trình bày rõ những cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
5. Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát?
6. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
7. Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống?
8. Nêu đặc điểm chung của lớp chim?
9. Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
10. Nêu các biện pháp cần thiết dể duy trì đa dạng sinh học?
11. Thế nào là Động vất quý hiếm? Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?
 
H

hopeyou

1.Da ếch trơn và luôn ẩm, hơi nhầy dùng để hô hấp. Trên cạn, da giúp ếch giữ độ ẩm cho cơ thể nhưng ếch vẫn không thể sống xa vùng đầm nước lâu ngày được, vì thể, đời sống thích nghi của chúng mặc dù ở trên cạn nhưng không thể cách xa nước lâu ngày được. Da ếch có màu giống như nơi chúng ở. Một số loài có thịt và da độc. Những loài ếch này thường có da màu sáng như vàng, đỏ, cam...
Ếch có 4 chân, chân sau lớn khoẻ, có màng để nhảy và bơi.
Mắt ếch lồi, to có trợ giúp rất lớn để định vị con mồi (nhất là đối với những con ếch trưởng thành có thể sống trên cạn).
Ếch còn có 2 màng nhĩ tròn to ở 2 bên kế gần vị trí mắt để nghe ngóng
2.- Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3.- Da trần và ẩm ướt

- Di chuyển bằng bốn chi

- Hô hấp bằng phổi và da

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
4.- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn

- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn

- Thằn lằn là động vật biến nhiệt

- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thu lại nước trong phân, nước tiểu

- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển
5.- Da khô, có vảy sừng ,cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu, có vuốt sắc
- Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn
- Tim 3 ngăn có vách hụt ngăn tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
- Bò sát là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn
6.- Mình có lớp lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Mỏ có lớp sừng
7.-Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi hkí rất rộng
-Hệ thống túi khí phân nhánh ( 9 túi)
- Túi khí làm giảm khói lượng và ma sát khi bay
8.- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- đẻ trứng
9.- Bộ lông dày, xốp
- Chi trước ngắn
- Chi sau khỏe
- Mũi thính có lông xúc giác
- Tai có vành lớn, cử động đượcCấm đốt phá khai thác rừng bừa
bãi.
10- Cấm săn bắt buôn bán động vật.
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô
nhiễm môi trường .
11.Động vât quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt như : thực phẩm , dược liệu , mĩ thuật , nguyện liệu côn nghệ , làm cảnh , khoa học , xuất khẩu và là động vất trong thiên nhiên trong vòng 10 năm gần đấy. Đang có nguy cơ giảm sút
-Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:Cần bảo vệ môi trường sống của động vật , cấm săn bắn , buốn bán trái phép , tuyên truyền , đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên,...
 
N

ngichlong26

1.Da ếch trơn và luôn ẩm, hơi nhầy dùng để hô hấp. Trên cạn, da giúp ếch giữ độ ẩm cho cơ thể nhưng ếch vẫn không thể sống xa vùng đầm nước lâu ngày được, vì thể, đời sống thích nghi của chúng mặc dù ở trên cạn nhưng không thể cách xa nước lâu ngày được. Da ếch có màu giống như nơi chúng ở. Một số loài có thịt và da độc. Những loài ếch này thường có da màu sáng như vàng, đỏ, cam...
Ếch có 4 chân, chân sau lớn khoẻ, có màng để nhảy và bơi.
Mắt ếch lồi, to có trợ giúp rất lớn để định vị con mồi (nhất là đối với những con ếch trưởng thành có thể sống trên cạn).
Ếch còn có 2 màng nhĩ tròn to ở 2 bên kế gần vị trí mắt để nghe ngóng
câu trả lời đó ở đây, nó quá dài và mình cần là những bài học trên trường
2.
- Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3.- Da trần và ẩm ướt

- Di chuyển bằng bốn chi

- Hô hấp bằng phổi và da

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
câu 3 bạn đọc k kĩ đề thì phải
4.- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn

- Tim xuất hiện vách ngăn hụt tạm thời, tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn

- Thằn lằn là động vật biến nhiệt

- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thu lại nước trong phân, nước tiểu

- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển
5.- Da khô, có vảy sừng ,cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu, có vuốt sắc
- Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn
- Tim 3 ngăn có vách hụt ngăn tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
- Bò sát là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn

6.- Mình có lớp lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Mỏ có lớp sừng
cái này thiếu
7.-Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi hkí rất rộng
-Hệ thống túi khí phân nhánh ( 9 túi)
- Túi khí làm giảm khói lượng và ma sát khi bay
mình k bik câu này đúng k nữa?
8.- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- đẻ trứng
9.- Bộ lông dày, xốp
- Chi trước ngắn
- Chi sau khỏe
- Mũi thính có lông xúc giác
- Tai có vành lớn, cử động đượcCấm đốt phá khai thác rừng bừa
bãi
.
10- Cấm săn bắt buôn bán động vật.
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô
nhiễm môi trường .
11.Động vât quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt như : thực phẩm , dược liệu , mĩ thuật , nguyện liệu côn nghệ , làm cảnh , khoa học , xuất khẩu và là động vất trong thiên nhiên trong vòng 10 năm gần đấy. Đang có nguy cơ giảm sút
-Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:Cần bảo vệ môi trường sống của động vật , cấm săn bắn , buốn bán trái phép , tuyên truyền , đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên,...
 
Last edited by a moderator:
N

nhoktsukune

Đặc điểm chung của bò sát!!!!!!!!!!!!
P/s:angel thích đào mộ à mà spam thế!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
A

angel_in_me000

Đặc điểm chung của lớp bò sát:
- Da khô có vảy sừng khô
- Có cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu có vuốt sắc
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Tim có vách ngăn hụt, ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Con đực có cơ quan giao phối và thụ tinh trong
- Trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc và giàu noãn hoàng

Câu trả lời của mik đúng không
Nếu đúng thì tks giùm nhé!!!!!!!!!!!!!!:)
 
Last edited by a moderator:
A

angel_in_me000

ê sao không ai vào trang này nữa vậy trời, chán ghê, làm mất công mình tìm trang này suốt........................:(
 
A

angel_in_me000

Thôi ai còn vào trang này thì nghe câu hỏi nè, mình sẽ thay mặt ngichlong26 vậy, chắc ngichlong26 bận việc gì rồi...........
------->câu hỏi đây: Nêu đặc điểm chung của lớp thú và vai trò của lớp thú đối với đời sống...........:)nhanh tay trả lời câu hỏi nào............;);););)
 
H

hien.cute

1.Da ếch trơn và luôn ẩm, hơi nhầy dùng để hô hấp. Trên cạn, da giúp ếch giữ độ ẩm cho cơ thể nhưng ếch vẫn không thể sống xa vùng đầm nước lâu ngày được, vì thể, đời sống thích nghi của chúng mặc dù ở trên cạn nhưng không thể cách xa nước lâu ngày được. Da ếch có màu giống như nơi chúng ở. Một số loài có thịt và da độc. Những loài ếch này thường có da màu sáng như vàng, đỏ, cam...
Ếch có 4 chân, chân sau lớn khoẻ, có màng để nhảy và bơi.
Mắt ếch lồi, to có trợ giúp rất lớn để định vị con mồi (nhất là đối với những con ếch trưởng thành có thể sống trên cạn).
Ếch còn có 2 màng nhĩ tròn to ở 2 bên kế gần vị trí mắt để nghe ngóng
2.- Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3.- Da trần và ẩm ướt

- Di chuyển bằng bốn chi

- Hô hấp bằng phổi và da

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
4.- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn

- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn

- Thằn lằn là động vật biến nhiệt

- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thu lại nước trong phân, nước tiểu

- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển
5.- Da khô, có vảy sừng ,cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu, có vuốt sắc
- Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn
- Tim 3 ngăn có vách hụt ngăn tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
- Bò sát là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn
6.- Mình có lớp lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Mỏ có lớp sừng
7.-Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi hkí rất rộng
-Hệ thống túi khí phân nhánh ( 9 túi)
- Túi khí làm giảm khói lượng và ma sát khi bay
8.- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- đẻ trứng
9.- Bộ lông dày, xốp
- Chi trước ngắn
- Chi sau khỏe
- Mũi thính có lông xúc giác
- Tai có vành lớn, cử động đượcCấm đốt phá khai thác rừng bừa
bãi.
10- Cấm săn bắt buôn bán động vật.
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô
nhiễm môi trường .
11.Động vât quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt như : thực phẩm , dược liệu , mĩ thuật , nguyện liệu côn nghệ , làm cảnh , khoa học , xuất khẩu và là động vất trong thiên nhiên trong vòng 10 năm gần đấy. Đang có nguy cơ giảm sút
-Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:Cần bảo vệ môi trường sống của động vật , cấm săn bắn , buốn bán trái phép , tuyên truyền , đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên,...
 
X

xu_ngu

------->câu hỏi đây: Nêu đặc điểm chung của lớp thú và vai trò của lớp thú đối với đời sống

**Đặc điểm chung của lớp thú:
- Thú là lớp động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
- Tim có 4 ngăn
- Bộ não phát triển
- Thể hiện rõ ở bãn cầu não và tiểu não phát triển

**Vai trò của lớp thú:
- Cung cấp thực phẩm sức khỏe, dược liệu, nguyên liệu mĩ nghệ, sức kéo, vật liệu thí nghiệm, tiêu diệt gặm nhấm gây hại,...


p/s: đề nghị các bạn k spam
@hien.cute: hình như bạn sao chép thì phải?
 
A

angel_in_me000

Bạn trả lời chuẩn lắm!!!!!!!!!!!!!!!tặng bạn một thanks nè
--> Câu hỏi tiếp theo: Trình bày vai trò của ngành thân mềm
P/s: hien.cute không cần phải trả lời lại nữa, vì đã có trả lời
 
X

xu_ngu

--> Câu hỏi tiếp theo: Trình bày vai trò của ngành thân mềm
**Vai trò của ngành thân mềm:
Lợi ích:
- Làm thực phẩm cho con người: mực, sò, hến, ốc,......
- Làm nguyên liệu xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết,...
- Làm sạch môi trường nước: trai,....
- Làm đồ trang trí, trang sức: xà cừ, vỏ ốc, ngọc trai...
- Làm thức ăn cho động vật: sò, hến, ốc,...
- CÓ giá trị về mặt địa chất: hóa thạch một số vỏ ốc, sò

Tác hại:
-Là vật trung gian truyền bệnh giun sán: ốc ao,
- Ăn hại cây trồng: các loại ốc sên

angel_in_me000 said:
bạn cho them ví dụ vào bài nhé
bạn nên thêm vào đề là cho một số ví dụ
 
Last edited by a moderator:
A

angel_in_me000

hơi thiếu, nhưng không sao:)
bạn cho them ví dụ vào bài nhé

chuẩn quá rồi!!!!!!!!!!!!!!!
---->tiếp nè: Trình bày vai trò của lớp giáp xác
nêu cả ví dụ nhé.......

sao không trả lời tiếp đi xu_ngu........
trả lời tiếp đi nào
:)
 
Last edited by a moderator:
J

jake020

trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng
 
A

alex10

Cho mình hỏi 1 câu: Hình thức sinh sản và phát triển phôi của động vaath có xương sống là gì?
 
M

miruh

thế câu trả lời đúng của các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học là gì mí bạn
 
Top Bottom