Q
quyduy2008
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Nhện có bao nhiêu phần, có trường hợp loài nhện nào ngoại lệ (hơn hay ít hơn) .... phần không (không cần kể tên loài, nếu có, nêu số lượng loài ngoại lệ).
3 phần: đầu, ngực và bụng, 1 loài ngoại lệ.
Câu 2: Nhện thường có bao nhiêu mắt (chú ý, mỗi loài có một số lượng khác nhau nhé, liệt kê, tất nhiên không cần nêu loài tương ứng), nhện có khả năng phân biệt sáng tối không.
Có loài 8 mắt, có loài 6, 4 mắt và loài 2 mắt, có loài cũng không có mắt khi sống trong hang tối, có loài phân biệt được sáng tối, có loài không.
Câu 3: Có phải tơ của nhện dùng để giăng tơ bắt mồi không (liệt kê các tác dụng khác nếu có).
Không, dùng để đựng trứng và di chuyển, làm tổ....
Câu 4: Điều gì xảy ra khi một trong 8 cái chân của nhện rời khỏi cơ thể nhện, phần bị gãy vẫn còn nguyên và trước đó nhện còn sống.
Chân gãy sẽ bị giằng giẫng, quẫy lên, gây sự chú ý của các kẻ thù để nhện chạy tẩu, điều này chỉ xảy ra một số loài thôi, tiêu biểu là nhện nhà.
Câu 5: Trình bày thứ tự bắt mồi của nhện khi giăng tơ bắt mồi.
Khi mồi dính tơ, nhên chạy nhanh lại, ngoặm chật mồi và tiêm nọc độc bằng chân kìm (1), rồi giăng tơ trói, treo mồi để một thời gian (2), sau đó nhện tiết dịch tiêu hoá vào mồi (3), hút dịch lỏng tiết ra từ con mồi (4).
Mỗi câu 2 điểm nha các bạn, hi vọng các bạn góp y kiến cùng mình
Tìm, tìm đi, tìm mãi mãi cũng không có đâu.
3 phần: đầu, ngực và bụng, 1 loài ngoại lệ.
Câu 2: Nhện thường có bao nhiêu mắt (chú ý, mỗi loài có một số lượng khác nhau nhé, liệt kê, tất nhiên không cần nêu loài tương ứng), nhện có khả năng phân biệt sáng tối không.
Có loài 8 mắt, có loài 6, 4 mắt và loài 2 mắt, có loài cũng không có mắt khi sống trong hang tối, có loài phân biệt được sáng tối, có loài không.
Câu 3: Có phải tơ của nhện dùng để giăng tơ bắt mồi không (liệt kê các tác dụng khác nếu có).
Không, dùng để đựng trứng và di chuyển, làm tổ....
Câu 4: Điều gì xảy ra khi một trong 8 cái chân của nhện rời khỏi cơ thể nhện, phần bị gãy vẫn còn nguyên và trước đó nhện còn sống.
Chân gãy sẽ bị giằng giẫng, quẫy lên, gây sự chú ý của các kẻ thù để nhện chạy tẩu, điều này chỉ xảy ra một số loài thôi, tiêu biểu là nhện nhà.
Câu 5: Trình bày thứ tự bắt mồi của nhện khi giăng tơ bắt mồi.
Khi mồi dính tơ, nhên chạy nhanh lại, ngoặm chật mồi và tiêm nọc độc bằng chân kìm (1), rồi giăng tơ trói, treo mồi để một thời gian (2), sau đó nhện tiết dịch tiêu hoá vào mồi (3), hút dịch lỏng tiết ra từ con mồi (4).
Mỗi câu 2 điểm nha các bạn, hi vọng các bạn góp y kiến cùng mình
Tìm, tìm đi, tìm mãi mãi cũng không có đâu.