[Sinh 7] Đề cương sinh học

B

baomy_dn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[sinh 7] câu hỏi

pa` kon ơi giúp mình với !!!:khi (105):
C1:Đặc điểm cấu tạo giun đũa khác với sán lá gan
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
C2:Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ người
......................................................................................:khi (204):
......................................................................................
C3:Các biện pháp phòng chống giun đũa ở người
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
Giúp hộ mình với !!!:M062:Mình *** đặc môn này lun!!!
Ai lèm giúp mình mình sẽ :khi (86):

chú ý cách đặt tiêu đề [sinh 7]+tiêu đề phản ánh đúng nội dung
đã sửa
thân!
 
Last edited by a moderator:
S

supergirlr

Câu 1
+sán lá gan
-là cơ thể lưỡng tính
-chưa có ruột sau và hậu môn
-ruột phân nhánh
-cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển
+giun đũa
-là cơ thể đơn tính
-có ruột sau và hậu môn
-ruột thẳng
-chỉ có cơ dọc phát triển

câu 2
-Ấu trùng của giun đũa có thể có mặt ở nhiều cơ quan trong cơ thể người( tim, gan, phổi,...) gây đau bụng ho.
-Giun trưởng thành gây buồn nôn, đau bụng vặt, ăn không tiêu hoặc sự có mặt của giũn đũa với số lượng cao sẽ cạnh tranh dinh dưỡng với người, làm tắc ruột, tắc ống mật,...gây ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng làm suy kiệt cơ thể

-Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống
-bảo vệ môi trường
-Tẩy giun 2 lần 1 năm
-không dùng phân tươi bóm cây
-tìm hiểu về giun đũa để hạn chế sự lây lan
 
Last edited by a moderator:
Y

yumi_26

1/ Mình bổ sung thêm nè:
- Giun đũa đã có khoang cơ thể chưa chính thức còn sán lá gan chưa có.
- Giun đũa có cấu tạo tiết diện ngang cơ thể tròn còn sán lá gan cơ thể dạng dẹp, đối xứng 2 bên.
- Giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài giúp bảo vệ cơ thể còn sán lá gan chưa có.
- Số lượng trứng của giun đũa đẻ ra cũng lớn hơn nhiều so với sán lá gan.
3/ - ăn ở sạch sẽ
- ko ăn rau sống chưa qua sát trùng
- ko uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
- Thức ăn phải để trong ***g bàn, vệ sinh sạch sẽ,
- Diệt trừ rồi nhặng.
- Xây nhà tiêu phải đảm bảo vệ sinh.
Phòng chống giun đũa kí sinh ở người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phải quan tâm thực hiện.
 
H

hinhacon_ha

so sánh thì phải nói cái giống và cái khác......
lớp 7 vẫn dễ thui chủ yếu là học lí thuyết....chúc em học tốt môn này...
 
M

mosoco_yumi_73

1/Có điểm khác :cơ thể thon dài,2 đầu thon lại, tiết diện ngang( bao giờ cũng tròn),phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức, giun đũa chỉ có 1 vật chủ.
2/Giun đũa gây hại cho con người:tranh thức ăn,găy tắc ống mật, tắc ruột, tiết độc tố gây hại con người.
3/biện pháp chủ yếu phòng bệnh :cần ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống,không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, dùng ***g bàn,trừ diệt triệt để ruồi nhặng,kết hợp vệ sinh cộng đồng.
bạn cảm ơn mình nhé bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!;)
 
C

chaner

+ Sán là gan
Cơ thể lưỡng tính
Chưa có ruộut sau và hậu môn
ruột phân nhánh
cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng phát triển
không có khoang cơ thể chính thức
cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên
không có vỏ cuticun
trứng đẻ ít
+giun đũa
cơ thể đơn tính
có ruột sau và hậu môn
ruột thẳng
có cơ dọc phát triển
khoang cơ thể chưa chính thức
tiết diện ngang, cơ thể tròn
có vỏ cuticun
trứng đẻ ra nhiều
 
C

casidainganha

Câu 1: Vì sao tôm, cua đồng, nhên, châu chấu đều xếp vào ngành chan khớp? Tôm sông, cua đồng lớn lên = cách nào? Nêu sự phong phú, đa dạng của giáp xác ở địa phương em( ko hiểu:khi (112)::khi (112):gì sất)
câu 2 Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt ntn? Phát huy lợi ích đó ntn?
câu 3: Vai trò của lớp sâu bọ, BP phòng chống sau bọ có hại mà vẫn an toàn cho môi trường
 
Last edited by a moderator:
P

p3nh0ctapy3u

Câu 3 :
Vai trò của lớp sâu bọ :
-Có ích :
+Làm thuốc chữa bệnh ,là thức ăn cho loài động vật khác
+Thụ phấn cho cây trồng
+Diệt các sâu bọ có hại
+Làm sạch môi trường
-Có hại :
+Là vật trung gian truyền bệnh
+Gây hại cho cây trồng và sản phẩm nông nghiệp
Cách phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm môi trường :
-Phát quang ,làm sạch ,không để cho sâu bọ có nơi sinh sống ẩn náu
-Sử dụng các loài sâu bọ khác để diệt sâu bọ có hại
 
T

thongoc_97977

Câu 2: Làm tơi xốp đất,tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất
+Làm tăng độ màu mỡ cho đất: do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun tiết ra
Phát huy: nuôi nhiều giun,tạo điều kiện cho giun sống và phát triển
 
P

pikun_ngok

Giúp mình đề cương này nhé !!
1.Vì sao khi mưa , giun đất thường chui lên mặt đất ?
2.Tác dụng của giun đất đối vs trồng trọt ?
3.Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngàng vs ốc sên bò chậm chạp ?
4.Vì sao ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn lên dc ?
5.Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính ?
Giúp mình có câu trả lời sớm để mình thi HKI nha .Tks m.n trc' :):):D :">
 
P

p3nh0ctapy3u

3.Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngàng vs ốc sên bò chậm chạp ?
Mực bơi rất nhanh nhưng được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì:
-Mực và ốc sên đều có thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, có hệ tiêu hoá phân hoá.
- Riêng mực thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giản và cơ quan di chuyển phát triển.
- Vì vậy mà mực và ốc sên được xếp chung một ngành.
4.Vì sao ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn lên dc ?
Vì lớp vỏ cuticun ở tôm không lớn lên theo cơ thể được ,phải lột xác nhiều lần tôm mới lớn lên được
 
T

thongoc_97977

Câu 1:Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở
~~> giun hô hấp bằng da.

câu 2:
+làm tơi,xốp đất tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất
+làm tăng độ màu mỡ: do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun tiết ra

câu 3:Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên chậm chạp vì chúng đều có đặc điểm chung: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá và có cơ quan di chuyển đơn giản

câu 4;Vì bao ngoài tôm là lớp vỏ kitin rất cứng nên để lớn lên thì tôm phải lột xác

câu 5:+Có vỏ kitin che chở bên ngoài
và làm chỗ bám cho cơ.
+ Sự phát triển và tăng trưởng
gắn liền với sự lột xác.
+ Phần phụ phân đốt, các đốt
khớp động với nhau.
 
T

trinhanh12345

vi sao au trung tom song phai lot xac nhieu lan moi lon len duoc ?

Giúp mình đề cương này nhé !!
1.Vì sao khi mưa , giun đất thường chui lên mặt đất ?
2.Tác dụng của giun đất đối vs trồng trọt ?
3.Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngàng vs ốc sên bò chậm chạp ?
4.Vì sao ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn lên dc ?
5.Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính ?
Giúp mình có câu trả lời sớm để mình thi HKI nha .Tks m.n trc' :):):D :">

vi lop vo kitin cua tom song tich hop boi nhieu canxi rat cung.khi lon lop vo chat dan,chung se lot xac thay bang lop vo khac!:khi (58):
 
Last edited by a moderator:
N

nguyendang315

Câu 1:Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở
~~> giun hô hấp bằng da.
câu 2:
+làm tơi,xốp đất tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất
+làm tăng độ màu mỡ: do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun tiết ra
câu 3.Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngàng vs ốc sên bò chậm chạp ?
Mực bơi rất nhanh nhưng được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì:
-Mực và ốc sên đều có thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, có hệ tiêu hoá phân hoá.
- Riêng mực thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giản và cơ quan di chuyển phát triển.
- Vì vậy mà mực và ốc sên được xếp chung một ngành.
câu 4;Vì bao ngoài tôm là lớp vỏ kitin rất cứng nên để lớn lên thì tôm phải lột xác
câu 5:+Có vỏ kitin che chở bên ngoài
và làm chỗ bám cho cơ.
+ Sự phát triển và tăng trưởng
gắn liền với sự lột xác.
+ Phần phụ phân đốt, các đốt
khớp động với nhau.
 
Top Bottom