Sinh [Sinh 7] Câu hỏi ôn bài kiểm tra 1 tiết (lần 1)

vanluc123

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng tư 2017
60
36
61
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.cấu tạo sán lá gan thích nghi vơi đời sống kí sinh như thế nào?
2.Vì sao trâu,bò hay mắc bệnh sán là gan?
3.Hãy trình bày cuộc đời của sán lá gan
Bài 2 : giun đũa
1.Đặc điểm cauas tạo của giun đũa khác gì so với sán lá gan
2.Nêu tác hại của giun đũa
3.các biện pháp phòng Chống giun đũa
Bài 3: 1 số giun tròn khác và ĐĐ chung của ngành giun tròn
1.Căn cứ vào nơi kí sinh của giun kim và giun móc câu cho biết giun nào nguy hiểm hơn ?
2.trong các đặc điểm chung cua giun tròn,đặc điêm nào để dễ dàng nhận biết chúng?

@yuper @Ng.Klinh
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
1.cấu tạo sán lá gan thích nghi vơi đời sống kí sinh như thế nào?
2.Vì sao trâu,bò hay mắc bệnh sán là gan?
3.Hãy trình bày cuộc đời của sán lá gan
Bài 2 : giun đũa
1.Đặc điểm cauas tạo của giun đũa khác gì so với sán lá gan
2.Nêu tác hại của giun đũa
3.các biện pháp phòng Chống giun đũa
Bài 3: 1 số giun tròn khác và ĐĐ chung của ngành giun tròn
1.Căn cứ vào nơi kí sinh của giun kim và giun móc câu cho biết giun nào nguy hiểm hơn ?
2.trong các đặc điểm chung cua giun tròn,đặc điêm nào để dễ dàng nhận biết chúng?

@yuper @Ng.Klinh
1.
+ Cơ thể dẹp, hình lá,

+ Mắt lông bơi tiêu giảm

+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.

+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.

+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
2.
Nước ta nuôi trâu bò dưới điều kiện chăn thả bò trâu thả rong nên tiếp xúc với kí sinh qua nhiều đườg trong đó co nguồn nước và thức ăn. trâu bò thả rông ko kiểm sóat được chất thải khi trâu bò thải ra ngoài và nguồn nước trâu bò uống. vì vậy nên kí sinh trúng tồn tạo vòng đời liên tục.
3.
Sán lá gan trưởng thành ----(**)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
#Sưu tầm
 
  • Like
Reactions: ohyeah97

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
1.cấu tạo sán lá gan thích nghi vơi đời sống kí sinh như thế nào?

Trả lời:
Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

#Net
-----------------------------------------
2.Vì sao trâu,bò hay mắc bệnh sán là gan?

Trả lời:
Do sán lá gan kí sinh vào ốc ruộng, ốc ruộng hay bám vào cỏ làm cho trâu, bò ăn phải cỏ này thì nhiễm sán bởi sinh vật trung gian : ốc và cỏ gây nên.

#Tự làm

3.Hãy trình bày cuộc đời của sán lá gan

Trả lời:
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
#Net


Bài 2 : giun đũa
1.Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác gì so với sán lá gan

Trả lời:
bai-1-2-3-trang-49-sgk-sinh-hoc-7_1_1414639079.png

#Net

2.Nêu tác hại của giun đũa

Trả lời:
Chúng lấy chất dinh dưỡng của người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rửa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

#Net

3.các biện pháp phòng Chống giun đũa

- Rửa tay trước khi ăn , sau khi đại tiểu tiện
- Chú ý ăn chín , uống sôi, rửa sạch rau sống.
- Uống thuốc sổ giun theo định kì.
- Không đi chân đất nơi đất bẩn, có phân.
(Thêm vài ý vào khi cô dạy nha em)

#Tự làm
Bài 3:
1 số giun tròn khác và ĐĐ chung của ngành giun tròn
- Cái này trong sách có em nhé!
1.Căn cứ vào nơi kí sinh của giun kim và giun móc câu cho biết giun nào nguy hiểm hơn ?

Trả lời:
Giun kim kí sinh tại ruột già người, nhất là trẻ em. Đêm thì chui xuống hậu môn đẻ trứng (nên mới hay thấy trẻ em gãi ở vùng này)
Giun móc kí sinh ở tá tràng, xâm nhập qua da và bàn chân
=> Với địa điểm kí sinh này cho thấy mức độ nguy hiểm của 2 giun như nhau.

#Tự làm

2.trong các đặc điểm chung cua giun tròn,đặc điêm nào để dễ dàng nhận biết chúng?

-> Đó là đặc điểm cơ thể hình trụ thuôn hai đầu (không chắc lắm)
 
Top Bottom