[sinh 7] câu hỏi cần chút logic!

  • Thread starter sujuelfsapphireblue
  • Ngày gửi
  • Replies 15
  • Views 3,202

S

sujuelfsapphireblue

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn hãy tìm đáp án cho câu hỏi sau nhé!
1.Nêu đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
:-\"
images
 
M

mr_cross_fire

- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Lông ông có ở cánh và đuôi.
- Cơ quan giao phối tiêu giảm ( giảm trọng lượng cơ thể )
- Đầu thon và có mở nhọn => cản gió.

p/s: Mình biết mỗi thế thôi à.
 
L

langtham_98

bạn còn thiếu:
Xương và lông nhẹ xốp, dễ bay lượn, cơ the nhẹ, lông xù>>>>>>>>>>>>>>>>>>
 
O

o0albus0o

2) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?

Cấu tạo ngoài !

Mình có lớp lông vũ bao phủ

Chi trc biến đổi thành cánh

MỎ có lớp sừng

Cấu tạo trong

Phổi là 1 mạng lưới ống khí dày đặc thông với hệ thống túi khí ( 9 túi )len lõi giữa các cơ quan và trong khoang rỗng

giữa các xương .

Sự phối hợp hoạt động giữa các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống không khí trong phổi

theo 1 chiều khiến trong phổi không có khí đọng , tận dụng được lượng oxy trong không khí hít vào .

=> Đặc điểm này phù hợp với nhu cầu oxy cao ở chim khi bay .

Bộ não của chim phát triển hơn bộ não bò sát do liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng của chim .
Trong đó :
Não trước ( Đại não )
Não giữa ( 2 thuỳ thị giác )
Tiểu não

Thân nhiệt ổn định -> là động vật hằng nhiệt

Tim có 4 ngăn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

ko biết có đủ ko ? :D
 
O

o0albus0o

3.Nêu cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
- Thân hình thoi
- Chi trước: cánh chim
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng
- Lộng tơ: các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
- Mỏ sừng bao hàm ko răng
- Cổ dài, khớp đầu vs thân
 
N

ngobin3

- Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
 
B

boomloveteddy

tất cả dều đúng cho tui bổ sung cái này nhe
hệ hô hấp cá thêm hệ thống túi khí
phổi có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí
 
T

thaonguyenkmhd

-thân: hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay)
-chi trước biến: thành cánh(giúp chim bay)
-chi sau: 3 ngón trươc, 1 ngón sau, có vuốt(giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh)
-lông ống: các sợi lông tạo thành phiến mỏng(giúp cánh dang rộng ra, tạo động lực dể chim bay)
-lông tơ: các sợi lông mảnh tạo thành chùm lông xốp(giữ nhiệt, làm thân chim nhẹ hơn)
-mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng(đầu chim nhẹ hơn)
-cổ: dài, khớp đầu với thân( phát huy tác dụng của các giác quan)
-có các túi khí tham gia hô hấp ( đáp ứng nhu cầu cao khi bay, giảm ma sát giữa các nội quan khi bay)
-xương: nhẹ, xốp (giảm trọng lượng cơ thể)
 
S

sujuelfsapphireblue

trả lời!

cám ơn tất cả các bạn và tổng hợp lại, ta sẽ có đáp án như sau!

Các đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn của chim bồ câu là:
1. Hai chi trước biến thành cánh, hai chi sau, mỗi chi có 3 ngón trước và 1 ngón sau.

2. Không có bóng *** nên khi ăn, cơ thể tiêu hóa nhanh, đồng thời thải chất bã ngay qua đường hậu môn => cơ thể không chứa chất thải, nhẹ hơn.

3. Con cái chỉ có một buồng trứng ở bên trái, (cơ quan sinh sản bớt một buồng trứng), làm cho cơ thể chim bồ câu cái nhẹ hơn.

4.Hàm không răng, có mỏ sừng.

5.thân hình thoi, đầu nhỏ tròn.

6.mình có lông vũ bao phủ.

7.phổi có mạng ống khí và chín túi khí tham gia hô hấp => cơ thể chứa nhiều không khí, cũng là một nguyên nhân làm cho bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

8. Cổ dài, khớp với đầu và thân.


*có thể chấm điểm cho các bạn trả lời như sau:

mr_cross_fire: 5 điểm.

langtham_98: 6 điểm.

o0albus0o: 8 điểm

boomloveteddy: 9 điểm.

thaonguyenkmhd: 7 điểm.

ngobin3: 6 điểm.


Câu hỏi tiếp theo?( câu nay hơi dễ)!

Tại sao lại có hiện tượng trứng có hai lòng đỏ ở gà (gia cầm)?:khi (33):
110320cl2trungla-1.jpg
 
Last edited by a moderator:
L

langtham_98

Hix, sao mình được 6, ui, tớ bổ sung thêm nếu trả lời đủ là 9,99 ấy chứ..........:)):))

Xin trả lời như sau:!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gà đẻ trứng hai lòng là một hiện tượng rất bình thường, do tác động của thức ăn, nước, ánh sáng… hoặc một bệnh lý nào đó.
Một con gà bình thường sau 24 giờ sẽ đẻ một quả trứng. Nhưng trong một vài trường hợp đặc biệt, do thiếu canxi, lòng đỏ không có lớp ngoài bao bọc, trong khi đó một lòng đỏ khác lại tiếp tục rụng xuống, sau đó hình thành một lớp lòng trắng và vỏ bao bọc cả hai lòng đỏ. Vậy là sinh ra trứng hai lòng.
Trong vòng đời một con gà, tỷ lệ đẻ trứng hai lòng là trên dưới 1%. Gà nhà và gà công nghiệp đều có thể đẻ trứng hai lòng. Tuy nhiên, gà công nghiệp dễ đẻ trứng hai lòng hơn do thường xuyên chịu những tác động về ánh sáng.

Những thay đổi về cường độ, màu sắc ánh sáng qua mắt gà, tác động vào tuyến thượng thận, có thể làm chậm trễ việc đẻ, trong khi một trứng khác vẫn tiếp tục rụng xuống; hoặc gây ra những hưng phấn quá mạnh (stress) làm rụng hai trứng cùng một lúc. Tuy nhiên, không thể liên tục tạo ra những cú sốc (stress) để “bắt” gà đẻ trứng hai lòng. Ngoài ra, còn rất nhiều yếu tố làm nảy sinh hiện tượng này.
 
B

boomloveteddy

hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74km/h. trong khi đó cáo xám 64km/h, chó săn 68km/h chó sói 69,23km/h thr61 mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên
 
S

sujuelfsapphireblue

Tuy có vận tốc cao hơn các loai ăn thịt nhưng thỏ không có sức bền như các loại động vật ăn thịt! do vậy lúc đâu cho dù có vận tốc cao nhưng chỉ cần bị rượt đuổi một lúc thì thỏ sẽ bắt đầu chạy chậm lại! Còn các loài thú ăn thịt thì tuy có vận tốc không bằng thỏ nhưng có sức bền rất râu nên sẽ luôn giữ được vận tốc để bắt giữ con mồi. do vậy, trong nhiều trương hợp, thỏ vẫn bị các loài thú săn mồi đuổi kịp.
images
 
S

sujuelfsapphireblue

Hơi khó: Nêu những đặc điểm của bộ xương ( bồ câu) thích nghi với đời sống bay lượn?
IH145-4.jpg
 
S

sujuelfsapphireblue

trong sách không có đâu bạn yêu! chỉ những câu nào không có trong sách và hơi kho khó thì mình mới hỏi thôi!để nậng cao kiến thức cho các bạn í mà!
 
H

hoc_hocnua_hocmai_1999

hỏi thêm cho bí chơi

bạn biết tại sao không có bóng *** không?
bởi vì bóng *** nó tiêu giảm.
tại sao nó tiêu giảm?
bóng *** tiêu giảm đẻ khi bay các nội quan trong cỏ thể chim cọ xát rất mạnh với nhau. nếu nó còn thì bóng *** sẽ bị dập và con chim chết!!!
 
Top Bottom