[Sinh 6] Thư viện Thực vật

T

trifolium

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[Sinh6]Cẩn thận với 10 loài hoa kiểng độc]

Vừa rồi mình có post bài về 10 loài hoa đẹp nhất thế giới, nhưng bên cạnh sắc đẹp, cũng có nhiều loài hoa mang độc xung quanh ta đó :)) :)) :)).


Ẩn trong dáng vẻ xinh đẹp quyến rũ, một số loại hoa kiểng thông thường có thể là nguyên nhân làm bạn nhức đầu, nôn mửa, co giật thậm chí nếu không được cứu chữa có khả năng gây tử vong. Đó là lời tựa của quyển “Kim chỉ nam về những loài cây độc hại” vừa được nhà xuất bản sách khoa học nổi tiếng Springer ở Đức ấn hành. Sau đây là 10 loài hoa kiểng có độc tính cao, có khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Chúng có thể hiện diện ngay trong vườn nhà bạn.

1. Hoa đậu tía (hoa đậu tây, tử đằng) có thân leo, thường được trồng trang trí hàng rào, bờ tường hoặc lan can nhà. Những dây hoa màu xanh, tím, hồng hoặc trắng, mọc rũ thành từng lớp sum suê trông rất đẹp. Môt số báo cáo nghiên cứu cho biết ăn bất kỳ bộ phận nào của cây hoa này đều bị nôn mửa, vọp bẻ và tiêu chảy.
hoadautia.jpg


2. Hoa mao địa hoàng kết thành chùm trông rất bắt mắt. Cây trưởng thành cao khoảng 1 m, hoa hình chuông màu tía, hồng hoặc trắng rũ xuống, trong cánh hoa có những đốm màu hồng li ti. Ngoài phần lá được dùng làm thuốc chữa bệnh tim, các bộ phận khác của cây mọc hoang này đều có độc, nếu ăn phải có thể gây nôn ói, chuột rút, tiêu chảy và đau họng, sau đó biến chứng sang hệ tim mạch.

hoamaodiadang.jpg


3. Hoa cẩm tú cầu thuộc họ bát tiên. Cây có thể cao đến 4,5 m với những chùm hoa màu hồng, trắng xanh và xanh sậm trông giống trái tú cầu. Tuy nhiên, những đóa hoa rực rỡ này có thể gây ngứa, nôn mửa, mệt mỏi, đổ mồ hôi và đau bụng dữ dội. Nghiêm trọng hơn, những ai ăn nhầm có thể bị hôn mê, co giật và rối loạn tuần hoàn máu.
haocamtucau1.jpg


4. Hoa lan chuông (hoa tháng 5) có hình dáng giống chiếc chuông, màu trắng hay hồng. Cả thân cây đều chứa độc tố mạnh, chỉ 4 giọt nước ép có thể gây chết cho chó. Khi ngộ độc, nạn nhân sẽ nôn mửa, đau họng, tiêu chảy, co giật và loạn nhịp tim.

haocamtucau.jpg


5. Hoa hồng môn thường màu đỏ (có thể có màu hồng hoặc trắng), hình trái tim. Nhụy vàng dài ở giữa là nơi chứa độc tố nhiều nhất. Nuốt phải loại hoa này có thể gây bỏng rát ở miệng và giộp da, sau đó khan tiếng. Nạn nhân nên uống nước mát, thuốc giảm đau và nhai kẹo bạc hà để giảm bớt các triệu chứng khó chịu trên.
hoahongmon.jpg


6. Hoa cúc, cây có thân thấp và thường mọc thành bụi. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 100-200 loài cúc lớn nhỏ. Tiếp xúc với hoa cúc có thể làm bạn nổi mẩn ngứa.

hoacuc1.jpg


7. Hoa trúc đào có chứa chất độc toàn thân, đến nỗi chỉ cần hít phải khói đốt cây này có thể ngộ độc. Triệu chứng thường gặp là rối loạn nhịp tim do nồng độ kali trong máu tăng cao.
hoacuc.jpg


8. Cây si (sung rũ) thuộc họ đa, thường được trồng trong chậu làm kiểng, còn loại trồng ngoài vườn có khi cao hơn 20 m. Chất độc của cây nằm ở phần nhựa màu trắng sữa trong thân và lá mà nếu dính vào da sẽ gây dị ứng, ngứa và phồng rộp.
hoatrucdao.jpg


9. Hoa đỗ quyên rất đẹp nên thường được dùng để trang trí nhà cửa vào dịp Tết. Tuy nhiên, ít ai biết rằng lá của loài cây này rất độc, có thể làm phỏng miệng, nôn mửa, tiêu chảy, ngứa ngáy, nhức đầu, suy cơ và mờ mắt. Nặng hơn, nạn nhân bị rối loạn nhịp tim, thậm chí dẫn tới hôn mê.
hoadaquyen.jpg


10. Hoa thủy tiên, cũng như hoa mai, khi bắt đầu khoe những sắc vàng óng ánh cũng là lúc xuân về. Một số người trúng độc hoa thủy tiên bị nôn mửa, vọp bẻ và tiêu chảy do nhầm lẫn phần củ chứa chất độc với củ tỏi do chúng rất giống nhau.

hoathuytien.jpg

Phần lớn những trường hợp ngộ độc do nuốt phải những loài hoa kiểng vừa kể đều có thể chữa khỏi nếu được cấp cứu kịp thời và dùng thuốc giải theo chỉ dẫn của bác sĩ.
~Chú ý tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
B

byby_bubu

ủa cây si , hoa cúc , ........... có jì mà độc ?
và nó độc ở chỗ nào ?
nhà mình cũng trồng cây si đó !
liệu có sao ko?
 
T

thaophuongnguyenxinh

Ồ, thì ra những bông hoa đẹp lại là những nguyên nhân gây ra chất độc hại

Không ngờ thật. Một số bông hoa mình còn lại thích ngửi nữa chứ

Thanks
 
A

angel_97

2. Hoa mao địa hoàng kết thành chùm trông rất bắt mắt. Cây trưởng thành cao khoảng 1 m, hoa hình chuông màu tía, hồng hoặc trắng rũ xuống, trong cánh hoa có những đốm màu hồng li ti. Ngoài phần lá được dùng làm thuốc chữa bệnh tim, các bộ phận khác của cây mọc hoang này đều có độc, nếu ăn phải có thể gây nôn ói, chuột rút, tiêu chảy và đau họng, sau đó biến chứng sang hệ tim mạch.

hoamaodiadang.jpg


3. Hoa cẩm tú cầu thuộc họ bát tiên. Cây có thể cao đến 4,5 m với những chùm hoa màu hồng, trắng xanh và xanh sậm trông giống trái tú cầu. Tuy nhiên, những đóa hoa rực rỡ này có thể gây ngứa, nôn mửa, mệt mỏi, đổ mồ hôi và đau bụng dữ dội. Nghiêm trọng hơn, những ai ăn nhầm có thể bị hôn mê, co giật và rối loạn tuần hoàn máu.
haocamtucau1.jpg


4. Hoa lan chuông (hoa tháng 5) có hình dáng giống chiếc chuông, màu trắng hay hồng. Cả thân cây đều chứa độc tố mạnh, chỉ 4 giọt nước ép có thể gây chết cho chó. Khi ngộ độc, nạn nhân sẽ nôn mửa, đau họng, tiêu chảy, co giật và loạn nhịp tim.

haocamtucau.jpg


5. Hoa hồng môn thường màu đỏ (có thể có màu hồng hoặc trắng), hình trái tim. Nhụy vàng dài ở giữa là nơi chứa độc tố nhiều nhất. Nuốt phải loại hoa này có thể gây bỏng rát ở miệng và giộp da, sau đó khan tiếng. Nạn nhân nên uống nước mát, thuốc giảm đau và nhai kẹo bạc hà để giảm bớt các triệu chứng khó chịu trên.
hoahongmon.jpg


6. Hoa cúc, cây có thân thấp và thường mọc thành bụi. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 100-200 loài cúc lớn nhỏ. Tiếp xúc với hoa cúc có thể làm bạn nổi mẩn ngứa.

hoacuc1.jpg


7. Hoa trúc đào có chứa chất độc toàn thân, đến nỗi chỉ cần hít phải khói đốt cây này có thể ngộ độc. Triệu chứng thường gặp là rối loạn nhịp tim do nồng độ kali trong máu tăng cao.
hoacuc.jpg



9. Hoa đỗ quyên rất đẹp nên thường được dùng để trang trí nhà cửa vào dịp Tết. Tuy nhiên, ít ai biết rằng lá của loài cây này rất độc, có thể làm phỏng miệng, nôn mửa, tiêu chảy, ngứa ngáy, nhức đầu, suy cơ và mờ mắt. Nặng hơn, nạn nhân bị rối loạn nhịp tim, thậm chí dẫn tới hôn mê.
hoadaquyen.jpg


10. Hoa thủy tiên, cũng như hoa mai, khi bắt đầu khoe những sắc vàng óng ánh cũng là lúc xuân về. Một số người trúng độc hoa thủy tiên bị nôn mửa, vọp bẻ và tiêu chảy do nhầm lẫn phần củ chứa chất độc với củ tỏi do chúng rất giống nhau.

hoathuytien.jpg

Phần lớn những trường hợp ngộ độc do nuốt phải những loài hoa kiểng vừa kể đều có thể chữa khỏi nếu được cấp cứu kịp thời và dùng thuốc giải theo chỉ dẫn của bác sĩ.


mấy cây hoa nì đẹp wa' :D, nhưng mang độc =((
giờ mới biết:-SS, không ngờ là hoa cũng có ảnh hưởng ghê gớm đến vậy các bạn nhỉ b-(b-(
 
C

chocon.dog

5. Hoa hồng môn thường màu đỏ (có thể có màu hồng hoặc trắng), hình trái tim. Nhụy vàng dài ở giữa là nơi chứa độc tố nhiều nhất. Nuốt phải loại hoa này có thể gây bỏng rát ở miệng và giộp da, sau đó khan tiếng. Nạn nhân nên uống nước mát, thuốc giảm đau và nhai kẹo bạc hà để giảm bớt các triệu chứng khó chịu trên.
hoahongmon.jpg


.
cây này thì mình tin là độc, nó giống vs cây ráy <cùng họ>:)|:)|:)|:)|
 
B

byby_bubu

????

1. Hoa đậu tía (hoa đậu tây, tử đằng) có thân leo, thường được trồng trang trí hàng rào, bờ tường hoặc lan can nhà. Những dây hoa màu xanh, tím, hồng hoặc trắng, mọc rũ thành từng lớp sum suê trông rất đẹp. Môt số báo cáo nghiên cứu cho biết ăn bất kỳ bộ phận nào của cây hoa này đều bị nôn mửa, vọp bẻ và tiêu chảy.
hoadautia.jpg


2. Hoa mao địa hoàng kết thành chùm trông rất bắt mắt. Cây trưởng thành cao khoảng 1 m, hoa hình chuông màu tía, hồng hoặc trắng rũ xuống, trong cánh hoa có những đốm màu hồng li ti. Ngoài phần lá được dùng làm thuốc chữa bệnh tim, các bộ phận khác của cây mọc hoang này đều có độc, nếu ăn phải có thể gây nôn ói, chuột rút, tiêu chảy và đau họng, sau đó biến chứng sang hệ tim mạch.

hoamaodiadang.jpg


3. Hoa cẩm tú cầu thuộc họ bát tiên. Cây có thể cao đến 4,5 m với những chùm hoa màu hồng, trắng xanh và xanh sậm trông giống trái tú cầu. Tuy nhiên, những đóa hoa rực rỡ này có thể gây ngứa, nôn mửa, mệt mỏi, đổ mồ hôi và đau bụng dữ dội. Nghiêm trọng hơn, những ai ăn nhầm có thể bị hôn mê, co giật và rối loạn tuần hoàn máu.
haocamtucau1.jpg


4. Hoa lan chuông (hoa tháng 5) có hình dáng giống chiếc chuông, màu trắng hay hồng. Cả thân cây đều chứa độc tố mạnh, chỉ 4 giọt nước ép có thể gây chết cho chó. Khi ngộ độc, nạn nhân sẽ nôn mửa, đau họng, tiêu chảy, co giật và loạn nhịp tim.

haocamtucau.jpg


5. Hoa hồng môn thường màu đỏ (có thể có màu hồng hoặc trắng), hình trái tim. Nhụy vàng dài ở giữa là nơi chứa độc tố nhiều nhất. Nuốt phải loại hoa này có thể gây bỏng rát ở miệng và giộp da, sau đó khan tiếng. Nạn nhân nên uống nước mát, thuốc giảm đau và nhai kẹo bạc hà để giảm bớt các triệu chứng khó chịu trên.
hoahongmon.jpg


6. Hoa cúc, cây có thân thấp và thường mọc thành bụi. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 100-200 loài cúc lớn nhỏ. Tiếp xúc với hoa cúc có thể làm bạn nổi mẩn ngứa.

hoacuc1.jpg


7. Hoa trúc đào có chứa chất độc toàn thân, đến nỗi chỉ cần hít phải khói đốt cây này có thể ngộ độc. Triệu chứng thường gặp là rối loạn nhịp tim do nồng độ kali trong máu tăng cao.
hoacuc.jpg


8. Cây si (sung rũ) thuộc họ đa, thường được trồng trong chậu làm kiểng, còn loại trồng ngoài vườn có khi cao hơn 20 m. Chất độc của cây nằm ở phần nhựa màu trắng sữa trong thân và lá mà nếu dính vào da sẽ gây dị ứng, ngứa và phồng rộp.
hoatrucdao.jpg


9. Hoa đỗ quyên rất đẹp nên thường được dùng để trang trí nhà cửa vào dịp Tết. Tuy nhiên, ít ai biết rằng lá của loài cây này rất độc, có thể làm phỏng miệng, nôn mửa, tiêu chảy, ngứa ngáy, nhức đầu, suy cơ và mờ mắt. Nặng hơn, nạn nhân bị rối loạn nhịp tim, thậm chí dẫn tới hôn mê.
hoadaquyen.jpg


10. Hoa thủy tiên, cũng như hoa mai, khi bắt đầu khoe những sắc vàng óng ánh cũng là lúc xuân về. Một số người trúng độc hoa thủy tiên bị nôn mửa, vọp bẻ và tiêu chảy do nhầm lẫn phần củ chứa chất độc với củ tỏi do chúng rất giống nhau.

hoathuytien.jpg

Phần lớn những trường hợp ngộ độc do nuốt phải những loài hoa kiểng vừa kể đều có thể chữa khỏi nếu được cấp cứu kịp thời và dùng thuốc giải theo chỉ dẫn của bác sĩ.[/QUOTE]

MÌNH NGHĨ THÌ NHỮNG LOÀI HOA NÀY KO HẴN ĐÃ ĐỘC ĐÂU
CÓ NHỮNG LOÀI NHƯ SI THÌ CÓ JÌ ĐỘC MÀ CŨNG LIỆT KÊ NÓ VÀO LOẠI ĐỘC?
 
M

mattroimuadong_1012

mik hok ngờ
có những cây
hằng ngày rất quen thuộc vs ta
mà lại đem lại cho ta nhiều rắc rối đến vậy
 
A

angel_97

[ Sinh học 6 ] Hoa có màu sắc lạ ^^

Các bạn àh ! hoa muôn hình muôn vẻ nhìu màu sắc :D...nhưng lại có 1 số loài hoa màu đen thật lạ mắt ^^ :D. Sau đêy là 1 số hoa màu đen :
images

Hoa tuy-lip màu đen nè :D
black-flowers.jpg

Màu đen trông thật " Quyến rũ " :khi (47)::khi (47):
images

Nhìn hoa này ko đẹp nhưng lạ mắt :D
13_black_flowers.jpg

Nổi bật giữa đám đông !!!!!:khi (47)::khi (47):
mình mới chỉ tìm được có thế thôi ;)) :D
và cũng nghe nói rằng : hoa màu đen thường hiếm vì màu đen có khả năng hấp thu ánh sáng mặt trời cao \Rightarrow cháy , héo hoa :D
 
A

angel_97

thì có bảo đẹp đâu o_0
bảo là lạ mắt chớ :D
p/s: chúng màu đen nên thường mọc trong động
nếu mọc ngoài mà gặp ánh sáng thì sẽ bị héo hoặc chết :D
 
S

sasukecoldly

Càng đẹp càng độc , uổng phí thật đúng là cái nết đánh chết cái đẹp :-<
 
X

xathu125kl

Vừa rồi mình có post bài về 10 loài hoa đẹp nhất thế giới, nhưng bên cạnh sắc đẹp, cũng có nhiều loài hoa mang độc xung quanh ta đó :)) :)) :)).


Ẩn trong dáng vẻ xinh đẹp quyến rũ, một số loại hoa kiểng thông thường có thể là nguyên nhân làm bạn nhức đầu, nôn mửa, co giật thậm chí nếu không được cứu chữa có khả năng gây tử vong. Đó là lời tựa của quyển “Kim chỉ nam về những loài cây độc hại” vừa được nhà xuất bản sách khoa học nổi tiếng Springer ở Đức ấn hành. Sau đây là 10 loài hoa kiểng có độc tính cao, có khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Chúng có thể hiện diện ngay trong vườn nhà bạn.

1. Hoa đậu tía (hoa đậu tây, tử đằng) có thân leo, thường được trồng trang trí hàng rào, bờ tường hoặc lan can nhà. Những dây hoa màu xanh, tím, hồng hoặc trắng, mọc rũ thành từng lớp sum suê trông rất đẹp. Môt số báo cáo nghiên cứu cho biết ăn bất kỳ bộ phận nào của cây hoa này đều bị nôn mửa, vọp bẻ và tiêu chảy.
hoadautia.jpg


2. Hoa mao địa hoàng kết thành chùm trông rất bắt mắt. Cây trưởng thành cao khoảng 1 m, hoa hình chuông màu tía, hồng hoặc trắng rũ xuống, trong cánh hoa có những đốm màu hồng li ti. Ngoài phần lá được dùng làm thuốc chữa bệnh tim, các bộ phận khác của cây mọc hoang này đều có độc, nếu ăn phải có thể gây nôn ói, chuột rút, tiêu chảy và đau họng, sau đó biến chứng sang hệ tim mạch.

hoamaodiadang.jpg


3. Hoa cẩm tú cầu thuộc họ bát tiên. Cây có thể cao đến 4,5 m với những chùm hoa màu hồng, trắng xanh và xanh sậm trông giống trái tú cầu. Tuy nhiên, những đóa hoa rực rỡ này có thể gây ngứa, nôn mửa, mệt mỏi, đổ mồ hôi và đau bụng dữ dội. Nghiêm trọng hơn, những ai ăn nhầm có thể bị hôn mê, co giật và rối loạn tuần hoàn máu.
haocamtucau1.jpg


4. Hoa lan chuông (hoa tháng 5) có hình dáng giống chiếc chuông, màu trắng hay hồng. Cả thân cây đều chứa độc tố mạnh, chỉ 4 giọt nước ép có thể gây chết cho chó. Khi ngộ độc, nạn nhân sẽ nôn mửa, đau họng, tiêu chảy, co giật và loạn nhịp tim.

haocamtucau.jpg


5. Hoa hồng môn thường màu đỏ (có thể có màu hồng hoặc trắng), hình trái tim. Nhụy vàng dài ở giữa là nơi chứa độc tố nhiều nhất. Nuốt phải loại hoa này có thể gây bỏng rát ở miệng và giộp da, sau đó khan tiếng. Nạn nhân nên uống nước mát, thuốc giảm đau và nhai kẹo bạc hà để giảm bớt các triệu chứng khó chịu trên.
hoahongmon.jpg


6. Hoa cúc, cây có thân thấp và thường mọc thành bụi. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 100-200 loài cúc lớn nhỏ. Tiếp xúc với hoa cúc có thể làm bạn nổi mẩn ngứa.

hoacuc1.jpg


7. Hoa trúc đào có chứa chất độc toàn thân, đến nỗi chỉ cần hít phải khói đốt cây này có thể ngộ độc. Triệu chứng thường gặp là rối loạn nhịp tim do nồng độ kali trong máu tăng cao.
hoacuc.jpg


8. Cây si (sung rũ) thuộc họ đa, thường được trồng trong chậu làm kiểng, còn loại trồng ngoài vườn có khi cao hơn 20 m. Chất độc của cây nằm ở phần nhựa màu trắng sữa trong thân và lá mà nếu dính vào da sẽ gây dị ứng, ngứa và phồng rộp.
hoatrucdao.jpg


9. Hoa đỗ quyên rất đẹp nên thường được dùng để trang trí nhà cửa vào dịp Tết. Tuy nhiên, ít ai biết rằng lá của loài cây này rất độc, có thể làm phỏng miệng, nôn mửa, tiêu chảy, ngứa ngáy, nhức đầu, suy cơ và mờ mắt. Nặng hơn, nạn nhân bị rối loạn nhịp tim, thậm chí dẫn tới hôn mê.
hoadaquyen.jpg


10. Hoa thủy tiên, cũng như hoa mai, khi bắt đầu khoe những sắc vàng óng ánh cũng là lúc xuân về. Một số người trúng độc hoa thủy tiên bị nôn mửa, vọp bẻ và tiêu chảy do nhầm lẫn phần củ chứa chất độc với củ tỏi do chúng rất giống nhau.

hoathuytien.jpg

Phần lớn những trường hợp ngộ độc do nuốt phải những loài hoa kiểng vừa kể đều có thể chữa khỏi nếu được cấp cứu kịp thời và dùng thuốc giải theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Đẹp thiệt mà mình nhìn chúng đâu có gây hại gì đâu
 
T

trifolium

[Sinh6] Những loài cây kỳ lạ

Một số loài cây có hình dáng kỳ dị hoặc có khả năng sống phi thường như cây hình cái chai, hình quả bóng, cây biết khiêu vũ, cây sống được 1.500 năm. Ảnh trên Oddee.
1. Cây có sức sống bền lâu nhất
50833479_cay1.jpg
Cây Welwitschia Mirabilis ở Namibia có tuổi thọ đáng kinh ngạc. Chúng sống được từ 400 đến 1.500 năm và có thể tồn tại dù trời không mưa trong suốt 5 năm. Loài cây này có hai chiếc lá vươn dài khoảng 2m. Chúng có vị rất ngon và vì thế còn được gọi là Onyanga, có nghĩa là cây hành sa mạc.
2. Cây bắt ruồi
50833479_cay2.jpg
Dionaea muscipula là một trong những loài cây ăn thịt sống. Lá của chúng giống như chiếc bẫy, sẽ khép chặt lại khi côn trùng vô tình đậu vào. Những chiếc gai nhọn bên rìa lá giúp kẹp chặt, khiến con mồi không thể thoát ra.
3. Bông hoa lớn nhất thế giới
50833479_cay3.jpg
Đó là hoa Rafflesia arnoldii, một loại thực vật hiếm thấy. Đường kính của bông hoa lên tới 0,9m và nặng từ 6-10 kg. Chúng sống được từ 3 ngày đến một tuần. Loài hoa này trông rất rực rỡ nhưng sẽ không ai có ý định mang chúng đặt trong nhà vì có mùi như thịt thối rữa của hoa này.
4. Cây biết khiêu vũ
50833479_cay4.jpg
Loài cây Desmodium gyrans còn có tên gọi phổ biến là cỏ khiêu vũ. Các lá cây thường chuyển động nhịp nhàng trông rất vui mắt. Loại cây này rất dễ trồng, có thể đặt dưới bậu cửa sổ và tưới chút nước khi đất khô.


[YOUTUBE]mVBTqh37TGM[/YOUTUBE]​


5. Cây quả bóng
50833479_cay5.jpg
Cây Euphorbia Obesa có nhiều ở Nam Phi. Chúng có hình dáng rất đáng yêu nên bị các nhà sưu tập săn tìm ồ ạt. Hiện nay, chúng được trồng rộng rãi trong các vườn để đảm bảo không gây tổn hại đến cân bằng môi trường hoang dã.
6. Hoa xác chết
50833479_cay6.jpg
Sở dĩ loài cây Amorphophallus titanum có tên gọi phổ biến là hoa tử thi vì chúng có mùi như xác chết. Cây hoa cao hơn người, không có rễ, thân, lá mà sống ký sinh như một loại nấm. Loại hoa này vừa được hiệp hội làm vườn Telegraph bầu chọn là loài thực vật xấu xí nhất.
7. Cây hình cái chai
50833479_cay7.jpg
Cây Baobad sống ở Madagascar, châu Phi và Australia có hình thù độc đáo. Thân cây trông giống những chiếc lọ, chứa được khoảng 300 lít nước. Bởi vậy, chúng có thể sống được hơn 500 năm.
8. Cây máu rồng
50833479_cay8.jpg
Loại cây này trông rất ấn tượng với hình dáng giống một chiếc ô. Cây Dracaena cinnabari có tên gọi phổ biến là cây máu rồng vì nhựa chúng có màu đỏ, được coi như một loại thuốc chữa bệnh và thuốc nhuộm.
9. Cây xấu hổ
50833479_cay9.jpg
Loài cây này mọc ở nam và trung Mỹ, cũng có rất nhiều ở Việt Nam. Khi có gió mạnh hoặc vật gì chạm vào lá cây, chúng sẽ khép lại và vài phút sau mới mở ra. Chúng còn có tên khoa học là Mimosa Pudica (pudica nghĩa là xấu hổ).

10. Cây hồi sinh
50833479_cay10.jpg
Loài cây Selaginella Lepidophylla mọc trên sa mạc, vẫn có thể sống lại sau khi sấy khô hoặc héo quắt queo. Thân cây quăn lại trong thời tiết khô hạn và sẽ duỗi ra khi gặp hơi ẩm. Chúng sống trên sa mạc Chihuahuan, giữa Mỹ và Mexico.
~Chú ý tiêu đề !
 
Last edited by a moderator:
A

angel_97

Chào các bạn ! :khi (65):
Cũng giống như box Sjnh 7 có thư viện động vật :D
hôm nay mình mở topic Thư viện thực vật này để chúng ta cũng có thể trao đổi về những loài cây xung quanh ta :khi (155):
Nào chúng ta bắt đầu vs Cây Bao-Báp nhé :
240px-Baobob_tree.jpg

Bao báp là một chi của 8 loài cây thân gỗ có kích thước từ vừa đến lớn, trước đây được coi là thuộc họ Gạo (Bombacaceae), hiện nay được coi là thuộc phân họ Gạo (Bombacoideae), có nguồn gốc từ châu Phi (Madagascar với 6 loài, thảo nguyên nhiệt đới Đông Phi 1 loài và Australia 1 loài). Các loài cây này có chiều cao 5-25 mét (ngoại lệ tới 30 mét), đường kính gốc cây 7-11 mét (hay chu vi gốc cây là 22-35 mét, ngoại lệ có cây lên tới 50 m). Chúng được chú ý vì có khả năng lưu trữ nước bên trong thân cây to phình ra, với dung tích lưu trữ tới 120.000 lít nước để đảm bảo tồn tại trong các điều kiện khô cằn cao cụ thể trong từng khu vực [1]. Tất cả chúng đều có thể có mặt trong các khu vực khô hạn theo mùa. Là các loại cây sớm rụng lá, chúng rụng lá trong mùa khô. Một số cây được coi là đã sống hàng ngàn năm, tuy nhiên do gỗ của chúng không sinh ra các vòng tăng trưởng hàng năm nên không thể kiểm chứng điều này và chỉ có một số ít các nhà thực vật học tin vào điều này. :khi (155):
Công dụng:
Lá của chúng được dùng một loại rau ăn trong khu vực phân bổ tại châu Phi đại lục, bao gồm Malawi, ZimbabweSahel. Nó được dùng dưới cả hai dạng là rau tươi và bột khô. Tại Nigeria,người dân địa phương gọi lá của nó là kuka và dùng nó để nấu món xúp kuka. Cùi thịt khô của quả, sau khi tách khỏi các hạt và sợi, được ăn ngay hoặc trộn lẫn với cháo yến mạch hay sữa. Hạt được dùng chủ yếu như chất làm đặc cho các món xúp, nhưng cũng có thể được lên men thành gia vị hay nướng để ăn trực tiếp hoặc giã nhỏ để chiết dầu thực vật. Thân cây còn là nguồn cung cấp sợi, thuốc nhuộm và dùng làm củi.
Bao báp Australia (tiếng Anh: boab) được thổ dân dùng làm nguồn cung cấp nước và thực phẩm còn lá được dùng làm thuốc. Họ cũng tô vẽ và chạm khắc phần bên ngoài của quả và đeo chúng như là đồ trang sức. Một cây bao báp lớn, rỗng thân ở miền nam Derby, tây Australia đã được sử dụng trong thập niên 1890 như là nơi giam giữ các tù nhân là thổ dân trên đường đưa họ tới Derby để tử hình. Cây bao báp này hiện vẫn còn và hiện nay nó là nơi thu hút khách du lịch.
 
M

mixu170

mở hàng nè
chủ đề hay đấy
phấn đấu nha!
------------------------------------------------------------------------------------
 
L

...love...love

Tìm hiểu về cây tùng nhé..........................................................................................
 
A

angel_97

OK thôi ;)) :

Cây tùng là một loại thực vật quen thuộc trong cuộc sống, theo nghiên cứu của y học thế giới và trong nước, ngoài giá trị làm cảnh, cây tùng còn tạo ra vị thuốc chủ trị nhiều bệnh như: kháng viêm, hoạt huyết, giúp cơ thể cường tráng, đặc biệt là giúp hòa tan chất béo, cholesterol trong mạch máu, kháng lão hóa, giúp con người giữ mãi nét thanh xuân, kéo dài tuổi thọ.

Cuốn sách "Cây tùng trị bách bệnh" giới thiệu cụ thể về điểm đặc biệt của cây tùng, công dụng của các bài thuốc, các món ăn được chế biến từ tùng. Tùng có tác dụng làm thuốc và là chất dinh dưỡng đặc biệt, giúp cho bệnh trạng thuyên giảm, dần dần khôi phục sức khỏe. Cuốn sách tập hợp tất cả những kiến thức về cây tùng với ứng dụng gần gũi, dễ hiểu, có ích cho bạn trong việc chăm sóc sức khỏe của mình.

26032009111245.jpg

DSCF1924.JPG
 
Top Bottom