Do áp suất trên của lá: Do sự thóat hơi nước gây nên sự hút nước của tế bào bên cạnh.
Áp suất trung: Lực liên kết của các phân tử nước vs nhau và vs thành mạch
Áp suất rễ: Do lực đẩy của rễ.
Hiểu nôm na là như vậy.
- Các ống mạch gỗ xếp sít nhau cùng loại; mạch ống - mạch ống, quản bào - quản bào theo các lỗ bên cuae 1 ống xếp sít khớp vs lỗ bên của ống ben cạnh ---. neen khi bị tắc, nước vẫn đc vận chuyển nhờ các lỗ bên
Lỗ bên của mạch gỗ có 2 chức năng: - Giúp nước và các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào rễ có thể đi khắp cơ thể đến từng tế bào qua các lỗ bên, từ đó giúp trao đổi chất ở TB. - Khi ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống vẫn có thể tiếp tục đi lên nhờ các lỗ bên, qua các lỗ bên nước và ion khoáng di chuyển sang mạch gỗ khác và vẫn có thể di chuyển lên trên. Vậy ống mạch gỗ tắc thì dòng mạch gỗ vẫn tiếp tục đi lên.
Động lực của dòng mạch rây là do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các cơ quan nguồn(mơi saccarozo được tạo thành) có áp suất thẩm thấu cao và các cơ quan chức (nơi saccarozo dược sử dụng hay dự trữ) có áp suất thẩm thấu thấp. Khi nối các tế bào của cơ quan nguồn với các tế bào của cơ quan chứa thì dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp. ~>Sưu tầm
Động lực của dòng mạch rây là do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các cơ quan nguồn(mơi saccarozo được tạo thành) có áp suất thẩm thấu cao và các cơ quan chức (nơi saccarozo dược sử dụng hay dự trữ) có áp suất thẩm thấu thấp. Khi nối các tế bào của cơ quan nguồn với các tế bào của cơ quan chứa thì dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp. ~>Sưu tầm
- Cái này chưa chính xác đâu em, vì phần lớn các chất hữu cơ đc vận chuyển xuống rễ hay củ, mà ở đó nồng độ các chất này cao nên phải vận chuyển chủ động nhờ màng sống
- Cái này chưa chính xác đâu em, vì phần lớn các chất hữu cơ đc vận chuyển xuống rễ hay củ, mà ở đó nồng độ các chất này mạnh nên phải vận chuyển chủ động nhờ màng sống
- Mạch rây thì vận chuyển các chấ ( đường,...) xuống rễ - cơ quan tích lũy là chủ yếu, mà ở đây, nồng độ các chất cáo hơn trong mạch rây nên nó không thể khuêchcs tán vào đc mà phải vận chuyển chủ động nhờ bơm proton có sử dụng ATP mới vận chuyển các chất ngược chiều gradien nồng độ
Về cơ chế vận chuyển chủ động qua màng sống: Có sự tham gia của ATP và một chất trung gian gọi là chất mang.ATP và chất mang được cung cấp từ quá trình chuyển hóa vật chất(chủ yếu là trong hô hấp).
Đầu tiên chất mang được hoạt hóa nhờ ATP và enzym photphokinaza.Khi được hoạt hóa chất mang dễ dàng gắn với ion và đưa ion vào trong tế bào.Nhờ enzym photphotaza mà ion được tách khỏi phức hệ để giải phóng vào bên trong màng.
Em p3nh0ctapy3u xem hình 3.2b trang 18 trong SGK sinh học nâng cao để hiểu rõ hơn nhé!