Sinh [Sinh 11] Tuần hoàn máu

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Tại sao khi lên cạn cấu tạo tim ngày càng phức tạp?
cấu tạo tim từ tim 2 ngăn ở cá đến tim 3 ngăn ở lớp lưỡng cư => 3 ngăn có vách hụt của bò sát, lớp thú tim có cấu tạo 4 ngăn hoàn chỉnh phù hợp với các đặc điểm tiến hóa, thích nghi của từng loài sinh vật
Đến đây bạn chọn từng đại diện rồi phân tích ra nhé
VD: ở lưỡng cư, tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng tuần hoàn lớn đưa máu đi nuôi cơ thể, máu đi nuôi cơ thể là máu pha) phù hợp với đặc điểm sống vừa ở nước vừa ở cạn, biến nhiệt ,...
 
  • Like
Reactions: Oahahaha

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
24
cấu tạo tim từ tim 2 ngăn ở cá đến tim 3 ngăn ở lớp lưỡng cư => 3 ngăn có vách hụt của bò sát, lớp thú tim có cấu tạo 4 ngăn hoàn chỉnh phù hợp với các đặc điểm tiến hóa, thích nghi của từng loài sinh vật
Đến đây bạn chọn từng đại diện rồi phân tích ra nhé
VD: ở lưỡng cư, tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng tuần hoàn lớn đưa máu đi nuôi cơ thể, máu đi nuôi cơ thể là máu pha) phù hợp với đặc điểm sống vừa ở nước vừa ở cạn, biến nhiệt ,...
Em nên nhắc tới cấu tạo tim 1 vòng tuần hoàn của cá nữa nhé, nó là cái đơn giản nhất mà :)
Tại sao khi lên cạn cấu tạo tim ngày càng phức tạp?
Cấu tạo tim càng phức tạp khi động vật lên cạn vì:
- Phải chống lại sức hút của trọng lực, không cơ nước nâng đỡ --> phân thành 2 vòng tuần hoàn để có thể bơm máu hiệu suất cao hơn.
- Hoạt động nhiều, tốn nhiều năng lượng hơn các sinh vật dưới nước --> tim chuyên hoá để có thể cung cấp đủ oxygen cho các mô và cơ quan.
- Tim các loài lưỡng cư có 3 ngăn, có khả năng hô hấp qua da và phổi để thích nghi với môi trường sống trên cạn và dưới nước.
 
Top Bottom