S
summerloverain
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1.Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?
- Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (thẩm thấu) nước di chuyển từ nơi môi trường có nồng độ chất tan thấp (đất)vào môi trường có nồng độ chất tan cao (tế bào rễ)
- Các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo 2 cơ chế:
+ Thụ động: theo chiều nồng độ từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
+ Chủ động: đối với 1 số ion cây có nhu cầu cao như (K+) di chuyển ngược chiều nồng độ và phải cần cung cấp năng lượng
2.
Mach go
Mach ray
Cấu tạo
+ Là những tế bào chết
+ Thành tế bào có chứa lignin
+ Các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá
+ Là những tế bào sống, gồm ống rây và tế bào kèm
+ Các ống rây nối đầu với nhau thành những ống dài đi từ lá xuống rễ.
+ Nước, muối khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ
[FONT="]E[/FONT] Là các sản phẩm được đồng hóa ở lá:
+ Saccarôzơ, axit amin…..
+ Một số ion khoáng được sử dụng lại
Động lực
[FONT="]E[/FONT] Là sự phối hợp của 3 lực:
+ Áp suất rễ
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách tế bào mạch gỗ
[FONT="]E[/FONT] Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ)
3.Quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật.
- Gồm 2 quá trình:
+ Quá trình khử nitrat.
+ Quá trình đồng hóa NO3- trong mô thực vật.
a. Quá trình khử nitrat.
- Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH3 trong mô thực vật theo sơ đồ sau:
NO3- → NO2- → NH3
b. Quá trình đồng hóa NO3- trong mô thực vật:
- Amin hóa trực tiếp:
axit xêtô + NH3 → aa
- Chuyển vị amin:
aa + axit xêtô → aa mới + axit xêtô mới
- Hình thành:
aa đicacbôxilic + NH3 → amit
Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ.1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất:Chuyển hóa nitơ hữu cơ gồm:
- Quá trình amôn hóa:
Nitơi hữu cơ + VSV -> NH4+
- Quá trình nitrat hóa:
NH4 (nhờ Nitrosoman) -> NO2- (nhờ nitrobacter) -> NO3-
Cây hấp thụ NO3- nhờ lông hút.
2. Quá trình cố định nitơ :- Con đường hóa học cố định nitơ:N2 + H2 → NH3- Con đường sinh học cố định nitơ: do các VSV thực hiện.+ Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam.+ Nhóm VSV sống cộng sinh: các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium…
4.Quang hợp là gì ?
- Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và oxy từ khí và H2O.
- Phương trình tổng quát :
6 CO2 + 6 H2O → C6H12O6 +6O2
Hệ sắc tố quang hợp :
- Hệ sắc tố quang hợp gồm :
+ Diệp lục a hấp thu năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.
+ Các sắc tố phụ : (Carotenoit) hấp thụ và truyề năng lượng cho diệp lục a
- Sơ đồ :
Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm.
8.Pha sáng của quang hợpchuyển hóa năng lượng của ánh sáng mà diệp lục đã hấp thụ thành năng lượng trong liên kết hóa học của ATP & NADPH
- Pha sáng diễn ra ở tilacoit khi có chiếu sáng.
- Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li nước, O2 được giải phóng là oxi của nước.
- ATP và NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các hợp chất hữu cơ.
5.Ảnh huong cua cac nguyen to ngoai canh toi quang hop
Cường độ ánh sáng
- Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng → thì cường độ quang hợp cũng tăng.
- Điểm bù áng sáng: Cường độ AS tối thiểu để (QH) = cường độ hô hấp (HH).
- Điểm no ánh sáng: Cường độ AS tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
2. Quang phổ ánh sáng:
- Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím.
- Thực vật không hấp thụ tia lục.
- Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các aa, protein
- Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat
II. Nồng độ CO2 :
- Nồng độ CO2 tăng thì cường độ tăng
- Điểm bù CO2: Nồng độ CO2 tối thiểu để QH =HH.
- Điểm bão hòa CO2: Khi nồng độ CO2 tối đa để cường độ QH đạt cực đại.
III. Nước:
- Là yếu tố rất quan trọng đối với quang hợp.
+ Nguyên liệu cho QH.
+ Điều tiết đóng mở khí khổng.
+ Môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
+ Là dung môi hòa tan các chất…
IV. Nhiệt độ, dinh dưỡng khoáng :
- Ảnh hưởng của nhiệt độ :
+Nhiệt độ tăng thìcường độ QH tăng.
+ Nhiệt độ tối ưu cho QH ở thực vật là : 250 - 350C.
+ QH ngừng ở 450 - 500 C.
- Ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng : Dinh dưỡng khoáng có ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp.
10.Quang hop va nang suat cay trong
95 % năng suất cây trồngàQH quyết định 90
- Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
- Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người (hạt, quả, củ,. . )
- Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (thẩm thấu) nước di chuyển từ nơi môi trường có nồng độ chất tan thấp (đất)vào môi trường có nồng độ chất tan cao (tế bào rễ)
- Các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo 2 cơ chế:
+ Thụ động: theo chiều nồng độ từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
+ Chủ động: đối với 1 số ion cây có nhu cầu cao như (K+) di chuyển ngược chiều nồng độ và phải cần cung cấp năng lượng
2.
Mach go
Mach ray
Cấu tạo
+ Là những tế bào chết
+ Thành tế bào có chứa lignin
+ Các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá
+ Là những tế bào sống, gồm ống rây và tế bào kèm
+ Các ống rây nối đầu với nhau thành những ống dài đi từ lá xuống rễ.
Thành phần dịch
+ Nước, muối khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ
[FONT="]E[/FONT] Là các sản phẩm được đồng hóa ở lá:
+ Saccarôzơ, axit amin…..
+ Một số ion khoáng được sử dụng lại
Động lực
[FONT="]E[/FONT] Là sự phối hợp của 3 lực:
+ Áp suất rễ
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách tế bào mạch gỗ
[FONT="]E[/FONT] Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ)
3.Quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật.
- Gồm 2 quá trình:
+ Quá trình khử nitrat.
+ Quá trình đồng hóa NO3- trong mô thực vật.
a. Quá trình khử nitrat.
- Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH3 trong mô thực vật theo sơ đồ sau:
NO3- → NO2- → NH3
b. Quá trình đồng hóa NO3- trong mô thực vật:
- Amin hóa trực tiếp:
axit xêtô + NH3 → aa
- Chuyển vị amin:
aa + axit xêtô → aa mới + axit xêtô mới
- Hình thành:
aa đicacbôxilic + NH3 → amit
Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ.1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất:Chuyển hóa nitơ hữu cơ gồm:
- Quá trình amôn hóa:
Nitơi hữu cơ + VSV -> NH4+
- Quá trình nitrat hóa:
NH4 (nhờ Nitrosoman) -> NO2- (nhờ nitrobacter) -> NO3-
Cây hấp thụ NO3- nhờ lông hút.
2. Quá trình cố định nitơ :- Con đường hóa học cố định nitơ:N2 + H2 → NH3- Con đường sinh học cố định nitơ: do các VSV thực hiện.+ Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam.+ Nhóm VSV sống cộng sinh: các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium…
4.Quang hợp là gì ?
- Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và oxy từ khí và H2O.
- Phương trình tổng quát :
6 CO2 + 6 H2O → C6H12O6 +6O2
Hệ sắc tố quang hợp :
- Hệ sắc tố quang hợp gồm :
+ Diệp lục a hấp thu năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.
+ Các sắc tố phụ : (Carotenoit) hấp thụ và truyề năng lượng cho diệp lục a
- Sơ đồ :
Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm.
8.Pha sáng của quang hợpchuyển hóa năng lượng của ánh sáng mà diệp lục đã hấp thụ thành năng lượng trong liên kết hóa học của ATP & NADPH
- Pha sáng diễn ra ở tilacoit khi có chiếu sáng.
- Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li nước, O2 được giải phóng là oxi của nước.
2H2O --> 4 H+ + 4 e- + O2
5.Ảnh huong cua cac nguyen to ngoai canh toi quang hop
Cường độ ánh sáng
- Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng → thì cường độ quang hợp cũng tăng.
- Điểm bù áng sáng: Cường độ AS tối thiểu để (QH) = cường độ hô hấp (HH).
- Điểm no ánh sáng: Cường độ AS tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
2. Quang phổ ánh sáng:
- Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím.
- Thực vật không hấp thụ tia lục.
- Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các aa, protein
- Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat
II. Nồng độ CO2 :
- Nồng độ CO2 tăng thì cường độ tăng
- Điểm bù CO2: Nồng độ CO2 tối thiểu để QH =HH.
- Điểm bão hòa CO2: Khi nồng độ CO2 tối đa để cường độ QH đạt cực đại.
III. Nước:
- Là yếu tố rất quan trọng đối với quang hợp.
+ Nguyên liệu cho QH.
+ Điều tiết đóng mở khí khổng.
+ Môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
+ Là dung môi hòa tan các chất…
IV. Nhiệt độ, dinh dưỡng khoáng :
- Ảnh hưởng của nhiệt độ :
+Nhiệt độ tăng thìcường độ QH tăng.
+ Nhiệt độ tối ưu cho QH ở thực vật là : 250 - 350C.
+ QH ngừng ở 450 - 500 C.
- Ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng : Dinh dưỡng khoáng có ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp.
10.Quang hop va nang suat cay trong
95 % năng suất cây trồngàQH quyết định 90
- Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
- Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người (hạt, quả, củ,. . )