Sinh [Sinh 11] Câu hỏi .

FuKo Hân

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng tám 2017
251
160
61
Cà Mau

Yuiki Machika

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng mười hai 2013
312
347
139
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên
Đề bài 1 : vẽ sơ đồ cân bằng nội môi .Và đề bài 2 : vẽ sơ đồ cân bằng áp suất thẩm thấu .Hai đề này giống nhau đúng không ạ ?
Cân bằng áp suất thẩm thấu là 1 quá trình cân bằng nội môi.
Nhưng nếu vẽ sơ đồ thì 2 sơ đồ này khác nhau, cân bằng nội môi thì chỉ cần vẽ có các bộ phận tiếp nhận kích thích, điểu khiển,....
Còn cân bằng áp suất thẩm thấu phải ghi rõ ra tuyến yên, thận, vùng dưới đồi,....
 

FuKo Hân

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng tám 2017
251
160
61
Cà Mau
Cân bằng áp suất thẩm thấu là 1 quá trình cân bằng nội môi.
Nhưng nếu vẽ sơ đồ thì 2 sơ đồ này khác nhau, cân bằng nội môi thì chỉ cần vẽ có các bộ phận tiếp nhận kích thích, điểu khiển,....
Còn cân bằng áp suất thẩm thấu phải ghi rõ ra tuyến yên, thận, vùng dưới đồi,....
Vậy bạn vẽ giùm mình đề 2 nhe bạn .
 

Yuiki Machika

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng mười hai 2013
312
347
139
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên
Vậy bạn vẽ giùm mình đề 2 nhe bạn .

co-che-duy-tri-ap-suat-tham-thau-cua-than.png

Bạn tham khảo nhé bây h mk ko có máy nên ko chụp đk sơ đồ vẽ tay nhưng nd cũng tương tự như thế này nhé!!!
 
  • Like
Reactions: FuKo Hân

Yuiki Machika

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng mười hai 2013
312
347
139
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên
Bạn ghi giải thích giùm mình với .
Khi nồng độ của hai dung dịch cân bằng nhau thì sẽ không có sự khuyếch tán của dung môi qua màng →cân bằng áp suất thẩm thấu
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → tuyến yên tiết hoocmon kích thích thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước vào → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → tuyến yên tiết hoocmon làm thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu.
 
Top Bottom