Toán 10 [SGK Mới] Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ $0^o$ đến $180^o$

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I. Giá trị lượng giác của một góc

[imath]\tan \alpha = \dfrac{\sin \alpha}{\cos \alpha} \ ; \ \cot \alpha = \dfrac{\cos \alpha}{\sin \alpha} \ ; \ \tan \alpha = \dfrac{1}{\cot \alpha}[/imath]

Bảng giá trị lượng giác
[imath]0^o[/imath][imath]30^o[/imath][imath]45^o[/imath][imath]60^o[/imath][imath]90^o[/imath][imath]180^o[/imath]
[imath]\sin \alpha[/imath]
[imath]0[/imath]​
[imath]\dfrac{1}{2}[/imath]​
[imath]\dfrac{\sqrt{2}}{2}[/imath]​
[imath]\dfrac{\sqrt{3}}{2}[/imath]
[imath]1[/imath]​
[imath]0[/imath]​
[imath]\cos \alpha[/imath]
[imath]1[/imath]​
[imath]\dfrac{\sqrt{3}}{2}[/imath]​
[imath]\dfrac{\sqrt{2}}{2}[/imath]
[imath]\dfrac{1}{2}[/imath]​
[imath]0[/imath]​
[imath]-1[/imath]​
[imath]\tan \alpha[/imath]
[imath]0[/imath]​
[imath]\dfrac{\sqrt{3}}{3}[/imath]​
[imath]1[/imath]​
[imath]\sqrt{3}[/imath]​
[imath]||[/imath]​
[imath]0[/imath]​
[imath]\cot \alpha[/imath]
[imath]||[/imath]​
[imath]\sqrt{3}[/imath]​
[imath]1[/imath]​
[imath]\dfrac{\sqrt{3}}{3}[/imath]
[imath]0[/imath]​
[imath]||[/imath]​

2. Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau

Đối với hai góc bù nhau, [imath]\alpha[/imath] và [imath]180^o - \alpha[/imath]; ta có:

  • [imath]\sin (180^o - \alpha) = \sin \alpha[/imath]
  • [imath]\cos (180^o - \alpha) = - \cos \alpha[/imath]
  • [imath]\tan (180^o - \alpha) = -\tan \alpha[/imath]
  • [imath]\cot (180^o - \alpha) = - \tan \alpha ( \alpha \ne 90^o)[/imath]
  • [imath]\cot (180^o - \alpha) = -\cot \alpha (0^o < \alpha < 180^o)[/imath]
VD: Tính [imath]\sin 120^o ; \cos 135^o ; \tan 150^o[/imath]

Ta có: [imath]\sin 120^o = \sin 60^o = \dfrac{\sqrt{3}}{2}[/imath]

[imath]\cos 135^o = -\cos 45^o = \dfrac{-\sqrt{2}}{2}[/imath]

[imath]\tan 150^o = -\tan 30^o = \dfrac{-\sqrt{3}}{3}[/imath]

BT SGK:
3.1 Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi, tính giá trị các biểu thức sau:
a) [imath](2\sin 30^o + \cos 135^o - 3\tan 150^o)(\cos 180^o- \cot 60^o)[/imath]
b) [imath]\sin ^290^o + \cos ^2 120^o + \cos ^2 0^o - \tan ^2 60^o + \cot ^2 135^o[/imath]

c) [imath]\cos 60^o. \sin 30^o + \cos ^2 30^o[/imath]
 
Last edited:

cauuttapiu

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng chín 2022
17
13
6
Hải Dương
a, (2[imath]\sin[/imath][imath]30^\circ[/imath]-[imath]\cos 45^\circ +3\tan 30^\circ[/imath])([imath]\cos 180^\circ-\cot60^\circ[/imath])
=[imath](2.\dfrac{1}{2} - \dfrac{\sqrt{2}}{2}+3.\dfrac{\sqrt{3}}{3})(-1-\dfrac{\sqrt{3}}{3})[/imath]=([imath]1-\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\sqrt{3})(-1-\dfrac{\sqrt{3}}{3})[/imath]
=[imath]\dfrac{-12+3\sqrt{2}-8\sqrt{3}+\sqrt{6}}{6}[/imath]
b, có [imath]\cos120^\circ=\cos(180^\circ-60^\circ)=-\cos60^\circ=\dfrac{-1}{2} ;\cot135^\circ=\cot(180^\circ-45^\circ)=-\cot45^\circ=-1[/imath]
do đó biểu thức bằng [imath]1+\dfrac{1}{4}+1-3+1=\dfrac{1}{4}[/imath]
c,=[imath]\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=1[/imath]
 
  • Haha
Reactions: chi254
Top Bottom