Tâm sự Sau gần 4 năm, nhật thực sắp xuất hiện trở lại trên bầu trời Việt Nam

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ông Đặng Vũ Tuấn Sơn - Chủ tịch Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam (VACA) cho biết hiện tượng nhật thực xuất hiện tại Việt Nam vào ngày mai 26.12, sau gần 4 năm kể từ tháng 3 năm 2016.
Mới đây, Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam đã cung cấp thông tin về hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất sẽ diễn ra vào ngày 26.12 này. Tại Việt Nam, người yêu thích thiên văn có thể quan sát được nhật thực một phần vào buổi trưa ngày thứ năm, 26.12.
Nhật thực tại Việt Nam có hiếm?
"Hiện tượng nhật thực diễn ra không phải quá hiếm, thông thường 1 - 2 năm xảy ra một lần. Tuy nhiên, tại Việt Nam, lần gần đây nhất chúng ta quan sát được là nhật thực vào tháng 3 năm 2016. Như vậy, sau gần 4 năm, hiện tượng này mới lại quay lại nước ta. Lần nhật thực tiếp theo được dự báo sẽ xuất hiện vào tháng 6 năm 2020" - ông Đặng Vũ Tuấn Sơn - Chủ tịch Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam VACA cho hay.
Ông Tuấn Sơn lý giải thêm, khi trái đất chuyển động quanh mặt trời trong khi mặt trăng chuyển động quanh trái đất, mỗi chu kỳ của mình, mặt trăng đi vào vị trí nằm giữa trái đất và mặt trời một lần. Tuy nhiên, vì hai quỹ đạo lệch nhau khoảng 5 độ nên không phải lần nào mặt trăng cũng đi cắt qua đường nối trái đất và mặt trời. Nói cách khác, nhiều lần mặt trăng đi vào giữa thời điểm "trăng mới" (new moon), đêm không trăng mới có một lần 3 thiên thể (mặt trời – mặt trăng - trái đất) thẳng hàng.
Khi 3 thiên thể thằng hàng với mặt trăng nằm ở giữa, nó che khuất mặt Trời, khiến người quan sát từ trái đất thấy một phần hoặc toàn bộ mặt trời bị tối đen lại. Điều thú vị là, vì mặt trăng có đường kính nhỏ hơn khoảng 400 lần so với mặt trời và khoảng cách từ nó đến trái đất cũng nhỏ hơn khoảng 400 lần so với khoảng cách từ trái đất đến mặt trời, nên mặt trăng có thể che vừa khít đĩa sáng mặt trời.
Sự tình cờ này của tự nhiên đã mang tới may mắn cho loài người khi có những cơ hội chiêm ngưỡng nhật thực.
Nhat-Thuc.jpg
Nhật thực xuất hiện ngày mai (26/12/2019) là nhật thực dạng gì?
Có hai dạng nhật thực cơ bản là nhật thực toàn phần (toàn bộ mặt trời bị che khuất) và nhật thực một phần (chỉ một phần bị che khuất). Ngoài ra, có một nhật thực hiếm xảy ra hơn là nhật thực hình khuyên, toàn bộ mặt trăng đi vào khu vực đĩa sáng của mặt trời nhưng do sai lệch về khoảng cách nên nó không che hết mặt trời mà để lộ ra một vành sáng như một chiếc khuyên.
Anh-Chup-Man-Hinh-20-01.png
Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam cho hay nhật thực diễn ra ngày 26.12.2019 là nhật thực hình khuyên tức nhật thực một phần.
Nhật thực hình khuyên lần này có thể được quan sát tại một dải dọc theo các quốc gia gồm: Ảrập Saudi, Qatar, Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE), Oman, Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Indonesia, Singapore, Bắc Mariana và Guam.
Anh-Chup-Man-Hinh-20.png
"Rất tiếc rằng Việt Nam không nằm trong dải này, dù vậy chúng ta vẫn quan sát được nhật thực dưới dạng một phần. Vì nằm ở phía Bắc của khu vực quan sát được nhật thực hình khuyên, nên người quan sát ở khu vực phía Nam của chúng ta sẽ quan sát được nhật thực một phần với độ che phủ lớn hơn so với khu vực phía Bắc.
Chẳng hạn, ở TP. Hồ Chí Minh, độ che phủ cực đại sẽ là trên 50%, còn ở Hà Nội, độ che phủ chỉ khoảng 30%" - ông Tuấn Sơn phân tích.

Nguồn: Báo Lao Động
 

Khánh Hồ Bá

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tư 2019
634
567
121
19
Nghệ An
THCS Sơn Hải
Ông Đặng Vũ Tuấn Sơn - Chủ tịch Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam (VACA) cho biết hiện tượng nhật thực xuất hiện tại Việt Nam vào ngày mai 26.12, sau gần 4 năm kể từ tháng 3 năm 2016.
Mới đây, Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam đã cung cấp thông tin về hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất sẽ diễn ra vào ngày 26.12 này. Tại Việt Nam, người yêu thích thiên văn có thể quan sát được nhật thực một phần vào buổi trưa ngày thứ năm, 26.12.
Nhật thực tại Việt Nam có hiếm?
"Hiện tượng nhật thực diễn ra không phải quá hiếm, thông thường 1 - 2 năm xảy ra một lần. Tuy nhiên, tại Việt Nam, lần gần đây nhất chúng ta quan sát được là nhật thực vào tháng 3 năm 2016. Như vậy, sau gần 4 năm, hiện tượng này mới lại quay lại nước ta. Lần nhật thực tiếp theo được dự báo sẽ xuất hiện vào tháng 6 năm 2020" - ông Đặng Vũ Tuấn Sơn - Chủ tịch Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam VACA cho hay.
Ông Tuấn Sơn lý giải thêm, khi trái đất chuyển động quanh mặt trời trong khi mặt trăng chuyển động quanh trái đất, mỗi chu kỳ của mình, mặt trăng đi vào vị trí nằm giữa trái đất và mặt trời một lần. Tuy nhiên, vì hai quỹ đạo lệch nhau khoảng 5 độ nên không phải lần nào mặt trăng cũng đi cắt qua đường nối trái đất và mặt trời. Nói cách khác, nhiều lần mặt trăng đi vào giữa thời điểm "trăng mới" (new moon), đêm không trăng mới có một lần 3 thiên thể (mặt trời – mặt trăng - trái đất) thẳng hàng.
Khi 3 thiên thể thằng hàng với mặt trăng nằm ở giữa, nó che khuất mặt Trời, khiến người quan sát từ trái đất thấy một phần hoặc toàn bộ mặt trời bị tối đen lại. Điều thú vị là, vì mặt trăng có đường kính nhỏ hơn khoảng 400 lần so với mặt trời và khoảng cách từ nó đến trái đất cũng nhỏ hơn khoảng 400 lần so với khoảng cách từ trái đất đến mặt trời, nên mặt trăng có thể che vừa khít đĩa sáng mặt trời.
Sự tình cờ này của tự nhiên đã mang tới may mắn cho loài người khi có những cơ hội chiêm ngưỡng nhật thực.
Nhat-Thuc.jpg
Nhật thực xuất hiện ngày mai (26/12/2019) là nhật thực dạng gì?
Có hai dạng nhật thực cơ bản là nhật thực toàn phần (toàn bộ mặt trời bị che khuất) và nhật thực một phần (chỉ một phần bị che khuất). Ngoài ra, có một nhật thực hiếm xảy ra hơn là nhật thực hình khuyên, toàn bộ mặt trăng đi vào khu vực đĩa sáng của mặt trời nhưng do sai lệch về khoảng cách nên nó không che hết mặt trời mà để lộ ra một vành sáng như một chiếc khuyên.
Anh-Chup-Man-Hinh-20-01.png
Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam cho hay nhật thực diễn ra ngày 26.12.2019 là nhật thực hình khuyên tức nhật thực một phần.
Nhật thực hình khuyên lần này có thể được quan sát tại một dải dọc theo các quốc gia gồm: Ảrập Saudi, Qatar, Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE), Oman, Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Indonesia, Singapore, Bắc Mariana và Guam.
Anh-Chup-Man-Hinh-20.png
"Rất tiếc rằng Việt Nam không nằm trong dải này, dù vậy chúng ta vẫn quan sát được nhật thực dưới dạng một phần. Vì nằm ở phía Bắc của khu vực quan sát được nhật thực hình khuyên, nên người quan sát ở khu vực phía Nam của chúng ta sẽ quan sát được nhật thực một phần với độ che phủ lớn hơn so với khu vực phía Bắc.
Chẳng hạn, ở TP. Hồ Chí Minh, độ che phủ cực đại sẽ là trên 50%, còn ở Hà Nội, độ che phủ chỉ khoảng 30%" - ông Tuấn Sơn phân tích.

Nguồn: Báo Lao Động
Mình ở Nghệ An
Xem được 1 phần
Đẹp cực
80383642_480604315929423_3882539771456651264_n.png

ảnh này là ảnh mình chụp nhé
 
Last edited:
  • Like
Reactions: QBZ12

Khánh Ngô Nam

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tám 2019
965
1,103
146
Phú Yên
THCS Tôn Đức Thắng
Sao tui đeo kính đen mà không được ,nhưng mà có thể nhìn bằng chậu nước có màu đen
 

Hồ Phong Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng mười hai 2019
672
618
106
Bình Định
Sao Fireee
Ông Đặng Vũ Tuấn Sơn - Chủ tịch Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam (VACA) cho biết hiện tượng nhật thực xuất hiện tại Việt Nam vào ngày mai 26.12, sau gần 4 năm kể từ tháng 3 năm 2016.
Mới đây, Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam đã cung cấp thông tin về hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất sẽ diễn ra vào ngày 26.12 này. Tại Việt Nam, người yêu thích thiên văn có thể quan sát được nhật thực một phần vào buổi trưa ngày thứ năm, 26.12.
Nhật thực tại Việt Nam có hiếm?
"Hiện tượng nhật thực diễn ra không phải quá hiếm, thông thường 1 - 2 năm xảy ra một lần. Tuy nhiên, tại Việt Nam, lần gần đây nhất chúng ta quan sát được là nhật thực vào tháng 3 năm 2016. Như vậy, sau gần 4 năm, hiện tượng này mới lại quay lại nước ta. Lần nhật thực tiếp theo được dự báo sẽ xuất hiện vào tháng 6 năm 2020" - ông Đặng Vũ Tuấn Sơn - Chủ tịch Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam VACA cho hay.
Ông Tuấn Sơn lý giải thêm, khi trái đất chuyển động quanh mặt trời trong khi mặt trăng chuyển động quanh trái đất, mỗi chu kỳ của mình, mặt trăng đi vào vị trí nằm giữa trái đất và mặt trời một lần. Tuy nhiên, vì hai quỹ đạo lệch nhau khoảng 5 độ nên không phải lần nào mặt trăng cũng đi cắt qua đường nối trái đất và mặt trời. Nói cách khác, nhiều lần mặt trăng đi vào giữa thời điểm "trăng mới" (new moon), đêm không trăng mới có một lần 3 thiên thể (mặt trời – mặt trăng - trái đất) thẳng hàng.
Khi 3 thiên thể thằng hàng với mặt trăng nằm ở giữa, nó che khuất mặt Trời, khiến người quan sát từ trái đất thấy một phần hoặc toàn bộ mặt trời bị tối đen lại. Điều thú vị là, vì mặt trăng có đường kính nhỏ hơn khoảng 400 lần so với mặt trời và khoảng cách từ nó đến trái đất cũng nhỏ hơn khoảng 400 lần so với khoảng cách từ trái đất đến mặt trời, nên mặt trăng có thể che vừa khít đĩa sáng mặt trời.
Sự tình cờ này của tự nhiên đã mang tới may mắn cho loài người khi có những cơ hội chiêm ngưỡng nhật thực.
Nhat-Thuc.jpg
Nhật thực xuất hiện ngày mai (26/12/2019) là nhật thực dạng gì?
Có hai dạng nhật thực cơ bản là nhật thực toàn phần (toàn bộ mặt trời bị che khuất) và nhật thực một phần (chỉ một phần bị che khuất). Ngoài ra, có một nhật thực hiếm xảy ra hơn là nhật thực hình khuyên, toàn bộ mặt trăng đi vào khu vực đĩa sáng của mặt trời nhưng do sai lệch về khoảng cách nên nó không che hết mặt trời mà để lộ ra một vành sáng như một chiếc khuyên.
Anh-Chup-Man-Hinh-20-01.png
Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam cho hay nhật thực diễn ra ngày 26.12.2019 là nhật thực hình khuyên tức nhật thực một phần.
Nhật thực hình khuyên lần này có thể được quan sát tại một dải dọc theo các quốc gia gồm: Ảrập Saudi, Qatar, Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE), Oman, Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Indonesia, Singapore, Bắc Mariana và Guam.
Anh-Chup-Man-Hinh-20.png
"Rất tiếc rằng Việt Nam không nằm trong dải này, dù vậy chúng ta vẫn quan sát được nhật thực dưới dạng một phần. Vì nằm ở phía Bắc của khu vực quan sát được nhật thực hình khuyên, nên người quan sát ở khu vực phía Nam của chúng ta sẽ quan sát được nhật thực một phần với độ che phủ lớn hơn so với khu vực phía Bắc.
Chẳng hạn, ở TP. Hồ Chí Minh, độ che phủ cực đại sẽ là trên 50%, còn ở Hà Nội, độ che phủ chỉ khoảng 30%" - ông Tuấn Sơn phân tích.

Nguồn: Báo Lao Động
Em đã bỏ lở nhật thực rồi :>(
Không biết là có nên ko xem, huhuhu, cơ hội ngàn năm có một vậy mà! :>(
 

Thảo Nguyễn 緑

Học sinh
Thành viên
25 Tháng tư 2019
71
30
36
17
Hải Phòng
Trường THCS Hùng Vương
Mình ở Hải Phòng. Vào thời gian nhật thực xảy ra cực đại (12h21p), mình thấy bầu trời trong xanh như bao ngày bình thường khác =))
 

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
Em đã bỏ lở nhật thực rồi :>(
Không biết là có nên ko xem, huhuhu, cơ hội ngàn năm có một vậy mà! :>(
Em yên tâm, nhật thực xuất hiện rất nhiều lần trong đời mà. Ở Việt Nam bao giờ cũng khó quan sát nên em hãy cố gắng học giỏi để được ra nước ngoài sinh sống và được chiêm ngưỡng thật rõ những hiện tượng thiên văn kì vĩ như thế nhé!
 
Top Bottom