Vật lí 8 sau 1 số lần nhúng như vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu

QBZ12

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng bảy 2019
282
494
101
19
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Đại Học Vinh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

trong hai bình cách nhiệt có chứa 2 chất lỏng khác nha ở nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng 1 nhiệt lượng kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2. Chỉ số nhiệt kế lần lượt là40 ,8,39,9.5 độ c
a, xét lần nhúng thứ 2 vào bình1 để lập biểu thức liên hệ giữa q của nhiệt kế và q của bình 1( q=m.c) ( cái này em suy ra được là bằng nhau)
b,sau 1 số lần nhúng như vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu

@Hiền Lang ,@trà nguyễn hữu nghĩa ,Quân (Chắc Chắn Thế) , .... help me....
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Ồ, lâu vậy không ai giải à.

Câu a giải được rồi thì câu b nhé.

Sau 1 số lần đủ lớn thì nhiệt độ của bình, nhiệt kế sẽ như nhau hết, gọi là T.

Xét tại lần nhúng thứ 2 có thể thấy bình 1 đang ở 40 độ, bình 2 và nhiệt kế đang ở 8 độ. Tổng nhiệt năng là: Q = q1.40 + q2.8 + q.8

Sau khi nhiệt độ của cả 3 dụng cụ trên như nhau thì: Q' = (q1+q2 + q).T

Có Q = Q', ta thay tỷ lệ giữa q/q1 và q/q2 vào để rút gọn ẩn, tìm T.
 

Hương Tina

Học sinh
Thành viên
26 Tháng ba 2018
80
82
36
19
Quảng Bình
Trường THCS Quảng Kim
a) Gọi q1 là nhiệt dung riêng của bình 1 ( tỏa ra )
q2 là nhiệt dung riêng của bình 2 ( thu vào )
q3 là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế ( thu vào hoặc tỏa ra).

Nhiệt độ trong bình 1 trong lần nhúng 1 là 40 độ, bình 2 trong lần nhúng 1 là 8 độ.
Khi nhúng NLK vào bình 1 lần thứ 2 thì nhiệt độ của bình 1 và NLK là 39 độ.
Ta có PTCB nhiệt :
q1 (40 - 39) = q3 (39 - 8 )
=> q1 = 31 q3 (1)
Vậy biểu thức liên hệ giữa q của nhiệt kế và q của bình là : q1 = 31 q3 (cái này mình giải ra khác bạn)
b) Theo câu a ta có: khi nhúng NLK vào bình 2 lần 2 thì nhiệt độ của bình 2 và NLK là 9,5 độ.
Ta có PTCB nhiệt:
q2 (9,5 -8) = q3(39-9,5)
=> q2 = 59/3 q3 (2)
Sau rất nhiều lần trộn thì cả 3 chất có cùng nhiệt độ nên xem là trộn lẫn cả 3 chất với nhau vào 1 bình.
Gọi nhiệt độ nhiệt kế lúc này là t.
Ta có PTCB nhiệt:
( q1+q3 ) (38,08 - t) = q2 (t-9,5) (3)
Thay (1),(2) vào (3), ta có:
( 31q3 + q3) ( 38,08 - t) = 59/3 q3 ( t-9,5)
Rút q3 và giải phương trình ta được:
t = 27,2 (gần bằng)
 
  • Like
Reactions: QBZ12

Hương Tina

Học sinh
Thành viên
26 Tháng ba 2018
80
82
36
19
Quảng Bình
Trường THCS Quảng Kim
a) Gọi q1 là nhiệt dung riêng của bình 1 ( tỏa ra )
q2 là nhiệt dung riêng của bình 2 ( thu vào )
q3 là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế ( thu vào hoặc tỏa ra).

Nhiệt độ trong bình 1 trong lần nhúng 1 là 40 độ, bình 2 trong lần nhúng 1 là 8 độ.
Khi nhúng NLK vào bình 1 lần thứ 2 thì nhiệt độ của bình 1 và NLK là 39 độ.
Ta có PTCB nhiệt :
q1 (40 - 39) = q3 (39 - 8 )
=> q1 = 31 q3 (1)
Vậy biểu thức liên hệ giữa q của nhiệt kế và q của bình là : q1 = 31 q3 (cái này mình giải ra khác bạn)
b) Theo câu a ta có: khi nhúng NLK vào bình 2 lần 2 thì nhiệt độ của bình 2 và NLK là 9,5 độ.
Ta có PTCB nhiệt:
q2 (9,5 -8) = q3(39-9,5)
=> q2 = 59/3 q3 (2)
Sau rất nhiều lần trộn thì cả 3 chất có cùng nhiệt độ nên xem là trộn lẫn cả 3 chất với nhau vào 1 bình.
Gọi nhiệt độ nhiệt kế lúc này là t.
Ta có PTCB nhiệt:
( q1+q3 ) (38,08 - t) = q2 (t-9,5) (3)
Thay (1),(2) vào (3), ta có:
( 31q3 + q3) ( 38,08 - t) = 59/3 q3 ( t-9,5)
Rút q3 và giải phương trình ta được:
t = 27,2 (gần bằng)
Mình nhầm. Phần trên là nhiệt dung, không phải nhiệt dung riêng đâu. Sorry
 
  • Like
Reactions: QBZ12
Top Bottom