- 22 Tháng sáu 2017
- 2,357
- 4,161
- 589
- 20
- TP Hồ Chí Minh
- THPT Gia Định


Bạn đã nghe bao giờ về Sao Chổi chưa nhỉ? Chắc chắn các bạn biết, phải không? 
Sở dĩ chúng ta gọi là sao Chổi vì rất đơn giản hình dáng thiên thể này... giống như một chiếc chổi quét nhà vậy đó! ( có hình thù kỳ dị, đầu nhọn, đuôi to)
Ngoài ra Sao Chổi còn được gọi là "quả bóng tuyết bẩn" của vũ trụ vì Sao Chổi được tạo từ đá, carbonic, metan, nước đóng băng lẫn với bụi và các khoáng chất.
Qua những điều này sau, các bạn sẽ thấy Sao Chổi có bao điều lí thú lắm ấy! Mình xin đảm bảo! r107
1) Cấu tạo của Sao Chổi:
Sao chổi là một thiên thể bay ngoài không gian, nó gần như một tiểu hành tinh, nhưng không được cấu tạo từ đất đá mà chủ yếu là từ băng.
Bạn biết không? Sao chổi có thể chỉ rất nhỏ với đường kính chỉ 100 m hoạc lớn đến 40 km (gần bằng kích thức của một thị trấn nhỏ). Sao chổi (comet) là những thiên thể có khối lượng và kích thước rất nhỏ so với các hành tinh.
Sao chổi có cấu tạo gồm 3 phần:
a) Phần Lõi thường nhỏ, chứa đến vài km, chứa đựng khối băng rắn, khí lạnh và bụi.
b) Sợi chổi (Coma) là một màng không khí mờ dày đặc, bao quanh lôi chổi và tỏa sáng xung quanh lôi. Coma được hình thành từ hơi băng và bụi khí. Giống đuôi chổi, Coma chỉ hình thành khi Sao Chổi đi qua gần Mặt Trời. Lõi kết hợp với Coma sẽ hình thành đầu Sao Chổi.
c) Đuôi chổi chính là những cơn gió Mặt Trời đã thổi các phần tử của Sao Chổi và tạo thành chiếc đuôi rực sáng phía sau. Có 2 loại đuôi: Đuôi chính chứa những hạt bụi nhỏ và đuôi phụ. Mỗi khi đến gần Mặt Trời, nhiệt độ của Mặt Trời khiến cho các vật chất của sao chổi "thăng hoa" và tan đi. Khi quan sát, chúng ta dễ dàng thấy Sao Chổi có hai đuôi trên bầu trời - một đuôi bụi (chứa các hạt li ti khói bụi) và 1 đuôi khí - ion (chứa các phân tử khí ). Đuôi sao Chổi rất dài so với kích thước phần đầu, thậm chí có những chiếc đuôi của Sao Chổi có thể kéo dài hàng triệu km.
2) Đường đi của Sao Chổi:
- Hầu hết các Sao Chổi có quý đạo hình elip rất dẹt. Một số Sao Chổi "trẻ" có quỹ đạo 200 năm và những sao chổi "già" thì phải mất đến hàng triệu năm để hoàn thành một vòng quỹ đạo. Tuy có quý đạo của mình nhưng đôi khi Sao Chổi cùng va chạm với hành tinh khác.
( Đường đi của Sao Chổi 67P)
3) Trên Sao Chổi có sự sống không?
- Sao Chổi có thể tự thân nó không tồn tại sự sống, nhưng các nhà khoa học tin rằng, có thể "quả bóng tuyết bẩn" này đã mang hợp chất hữu cơ và nước (những "nguyên liệu" đầu tiên của sự sống) đến Trái Đất chúng ta qua những va chạm trong quá khứ :r20. Do Sao Chổi chứa đựng vật chất của thời kì khai sinh hệ Mặt Trời, đến ngày nay các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu thêm về Sao Chổi để nghiên cứu thêm về Sao Chổi để tìm hiểu thêm về sự hình thành của hệ Mặt Trời cũng như Trái Đất xinh đẹp như ngày hôm nay
4) Sao Chổi khác Sao Băng và Thiên thạch như thế nào?
- Sao Chổi: Thiên thể đá, băng và bụi quay xung quanh Mặt Trời, khi lớp vỏ tan tạo ra chiếc đuôi dài.
- Thiên thạch: Thiên thể bằng đá hoặc kim loại nhỏ bay trong vũ trụ.
- Sao Băng: Thiên thạch bị đốt cháy khi rơi vào tầng khí quyển của một hành tinh (gọi là Sao Sa)
Thời lượng đã dài rồi, xin dừng bút
=> Chắc chắn bài viết này chưa đủ hay còn ít về Sao Chổi, các bạn hãy góp ý thêm ở phía dưới bài viết này nhé!

Sở dĩ chúng ta gọi là sao Chổi vì rất đơn giản hình dáng thiên thể này... giống như một chiếc chổi quét nhà vậy đó! ( có hình thù kỳ dị, đầu nhọn, đuôi to)

Qua những điều này sau, các bạn sẽ thấy Sao Chổi có bao điều lí thú lắm ấy! Mình xin đảm bảo! r107

1) Cấu tạo của Sao Chổi:
Sao chổi là một thiên thể bay ngoài không gian, nó gần như một tiểu hành tinh, nhưng không được cấu tạo từ đất đá mà chủ yếu là từ băng.
Bạn biết không? Sao chổi có thể chỉ rất nhỏ với đường kính chỉ 100 m hoạc lớn đến 40 km (gần bằng kích thức của một thị trấn nhỏ). Sao chổi (comet) là những thiên thể có khối lượng và kích thước rất nhỏ so với các hành tinh.
Sao chổi có cấu tạo gồm 3 phần:

a) Phần Lõi thường nhỏ, chứa đến vài km, chứa đựng khối băng rắn, khí lạnh và bụi.
b) Sợi chổi (Coma) là một màng không khí mờ dày đặc, bao quanh lôi chổi và tỏa sáng xung quanh lôi. Coma được hình thành từ hơi băng và bụi khí. Giống đuôi chổi, Coma chỉ hình thành khi Sao Chổi đi qua gần Mặt Trời. Lõi kết hợp với Coma sẽ hình thành đầu Sao Chổi.
c) Đuôi chổi chính là những cơn gió Mặt Trời đã thổi các phần tử của Sao Chổi và tạo thành chiếc đuôi rực sáng phía sau. Có 2 loại đuôi: Đuôi chính chứa những hạt bụi nhỏ và đuôi phụ. Mỗi khi đến gần Mặt Trời, nhiệt độ của Mặt Trời khiến cho các vật chất của sao chổi "thăng hoa" và tan đi. Khi quan sát, chúng ta dễ dàng thấy Sao Chổi có hai đuôi trên bầu trời - một đuôi bụi (chứa các hạt li ti khói bụi) và 1 đuôi khí - ion (chứa các phân tử khí ). Đuôi sao Chổi rất dài so với kích thước phần đầu, thậm chí có những chiếc đuôi của Sao Chổi có thể kéo dài hàng triệu km.
2) Đường đi của Sao Chổi:
- Hầu hết các Sao Chổi có quý đạo hình elip rất dẹt. Một số Sao Chổi "trẻ" có quỹ đạo 200 năm và những sao chổi "già" thì phải mất đến hàng triệu năm để hoàn thành một vòng quỹ đạo. Tuy có quý đạo của mình nhưng đôi khi Sao Chổi cùng va chạm với hành tinh khác.

( Đường đi của Sao Chổi 67P)
3) Trên Sao Chổi có sự sống không?
- Sao Chổi có thể tự thân nó không tồn tại sự sống, nhưng các nhà khoa học tin rằng, có thể "quả bóng tuyết bẩn" này đã mang hợp chất hữu cơ và nước (những "nguyên liệu" đầu tiên của sự sống) đến Trái Đất chúng ta qua những va chạm trong quá khứ :r20. Do Sao Chổi chứa đựng vật chất của thời kì khai sinh hệ Mặt Trời, đến ngày nay các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu thêm về Sao Chổi để nghiên cứu thêm về Sao Chổi để tìm hiểu thêm về sự hình thành của hệ Mặt Trời cũng như Trái Đất xinh đẹp như ngày hôm nay

4) Sao Chổi khác Sao Băng và Thiên thạch như thế nào?
- Sao Chổi: Thiên thể đá, băng và bụi quay xung quanh Mặt Trời, khi lớp vỏ tan tạo ra chiếc đuôi dài.
- Thiên thạch: Thiên thể bằng đá hoặc kim loại nhỏ bay trong vũ trụ.
- Sao Băng: Thiên thạch bị đốt cháy khi rơi vào tầng khí quyển của một hành tinh (gọi là Sao Sa)
Thời lượng đã dài rồi, xin dừng bút

=> Chắc chắn bài viết này chưa đủ hay còn ít về Sao Chổi, các bạn hãy góp ý thêm ở phía dưới bài viết này nhé!
