Văn 9 Sang thu

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
21
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho đoạn thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
a) Chỉ ra thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên.
b) Nêu ngắn gọn hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên.
c) Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu, trong đó có sử dụng 1 câu ghép (gạch chân)
@Kuroko - chan
 

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
a. hình như
b.
-gợi hả làn sg mờ mỏng nhẹ lan tỏa khắp vườn thôn ngõ xóm
-làm cho hình ảnh thơ trở lên sống động
-làm cho làn sương như có tâm trạng cố ý trần trừ đi chậm lại chờ hạ qua hẳn r mới sang thu
c.
-mùa thu đến bất ngờ ko hẹn trc bắt đầu là hg ổi thơm náo nức hòa quện vào gió thu
-mùa thu dc cảm nhân = khứu giác và xúc giác
-động từ ''phả''---->hg ổi đang ở độ nồng nàn nhất
-mùa thu dc cảm nhân = thị giác
-nhân hóa sương -----> t/d nêu trên nhé
-mùa thu đến t/gg căng mỏe mọi giác quan để cảm nhận
-các giác quan đều mách bảo thu đến nhưng HT chưa chắc chắn ''hình như'' ko phải để hỏi mà là để xác nhận cảm xúc
CHÚC BẠN HOC TỐT
 

bé sunny

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng năm 2018
476
670
96
22
Bình Dương
THPT Dầu Tiếng
Cho đoạn thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
a) Chỉ ra thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên.
b) Nêu ngắn gọn hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên.
c) Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu, trong đó có sử dụng 1 câu ghép (gạch chân)
@Kuroko - chan
bạn tham khảo câu trả lời ở đây nhé https://www.tkbooks.vn/de-thi-tuyen-sinh-va-dap-an-vao-lop-10-mon-van-tinh-hung-yen-nam-2016/
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Cho đoạn thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
a) Chỉ ra thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên.
b) Nêu ngắn gọn hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên.
c) Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu, trong đó có sử dụng 1 câu ghép (gạch chân)
@Kuroko - chan
a) Thành phần biệt lập : "hình như"
b) Khiến cho cảnh vật có hoạt động, trạng thái, tình cảm như con người
c)
Dẫn dắt : Nhắc tới thơ thu là nhắc tới trùm thơ " thu điếu", ......... Nhưng cũng không thể thiếu " sang thu" của Hữu Thỉnh.
Gợi ý:
Cảm nhận tín hiệu mùa xuân bằng tất cả các giác quan với cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến
+) Cảm nhận bằng khứu giác :
  • "Hương ổi"- mùi hương quê quen thuộc, mộc mạc
  • "Phả" - Hương thơm lan tỏa nhẹ nhàng, ngập tràn không gian
+) Cảm nhận bằng xúc giác :
  • " gió se " : gió nhẹ, lạnh - đặc trưng của tiết thu
+) Cảm nhận bằng thị giác :
  • " chùng chình" ( từ láy + nhân hóa) : sương chuyển động nhẹ nhàng như cố ý đi chậm lại, lưu luyến mùa hạ, ngập ngừng chưa bước hẳn sang thu
  • " ngõ" : Nghĩa tả thực : Đường làng, ngõ xóm . Nghĩa ẩn dụ : cửa ngõ của thời gian
- Những hình ảnh đối lập với lời thơ giàu nhạc tính, thơ mộng
  • "sông dềnh dàng " > < " chim vội vã"
  • "Có đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang thu ": hạ như ngập ngừng chưa muốn lời đi. Tác giả lấy cái hữu hình chỉ cái vô hình.
  • Nghệ thuật : Nhân hóa, từ láy biểu cảm
- Cảm nhận tinh tế qua những biến chuyển
  • Nghĩa tả thực : Thu còn nắng, còn mưa nhưng đã với ít đi. Sấm thưa và nhỏ dần , không đủ sức lay động hằng câu đứng tuổi.
  • Nghĩa ẩn dụ : Suy tư về đời người : " sấm " - những thăng trầm, khó khăn trong cuộc sống. " hàng cây đứng tuổi " - những con người từng trải
=> Khi cuộc đời sang thu, con người đã chín chắn và vững vàng hơn trước những thay đổi bất thường, những khó khăn trong cuộc sống. Sử dụng NT : nhân hóa
  • Nghĩa mở rộng : Suy ngẫm về sự sang thu của đất nước . Đất nước đã trải qua những năm thắng cực khổ của chiến tranh nên sẽ vững vàng trải qua những khó khăn trong tương lai
=> Kết luận : Bài thơ là sự cảm nhận vô cùng tinh tế của tác giả. Phải có tâm hồn nhạy cảm,sâu sắc, tinh tế và yêu thiên nhiên như hữu thỉnh mới nhận ra những nét thay đổi nhỏ mà đặc biệt tới vậy
Các khổ sau làm tương tự

Có rất nhiều bài thơ tả về mùa thu, nhưng không có bài thơ nào được đưa vào trong sgk để chúng ta học, mà lại chọn bài "sang thu" . Why ???

Theo mình là tại vì tác giả không tả mùa thu, mà lại tả về thời khắc giao mùa từ mùa hạ sang mùa thu

Mình nghĩ bạn nên bám theo đó mà làm là chính xác nhất.
 
Last edited:

M...

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng bảy 2017
96
402
99
21
Phú Thọ
Miss
Cho đoạn thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
a) Chỉ ra thành phần biệt lập trong đoạn thơ trên.
b) Nêu ngắn gọn hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên.
c) Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu, trong đó có sử dụng 1 câu ghép (gạch chân)
@Kuroko - chan
a) Thành phần tình thái: '' Hình như ''
b) có bạn làm rồi nhé >.<
c) Nhà thơ nhận ra mùa thu thật ngẫu nhiên từ tín hiệu rất quen và đặc biệt.
Bỗng .....
Phả.......
Cụm từ '' bỗng nhận ra '' mở đầu bài thơ cho thấy sự nhận thức đến thật bất ngờ ngẫu nhiên cùng cảm giác ngỡ ngàng của người người nghệ sĩ.
Hương '' là hương sắc quen thuộc ở mỗi làng quê Việt Nam, hương ổi nhẹ nhàng tỏa vào '' phả vào '' trong gió se- gió nhẹ khô và hơi lạnh làm thức dậy cả không gian vườn tược.Phải yêu thu lắm phải tinh tế lắm nhà thơ mới có thể cảm nhận được điều đó.
Dấu hiệu thu sang không chỉ được cảm nhận bằng khứu giác mà còn được cảm nhận bằng thị giác.
Sương.....
Hình......Từ''chùng chình '' được sử dụng thật đặc sắc gợi sương thu chuyển động chầm chậm, nhẹ nhành qua các ngõ xóm. Sương thu giăng mắc gợi hình dung về một không gian mờ ảo đậm chất thơ để nhà thơ phải thốt lên '' Hình như thu đã về ''. Từ '' hình như '' gợi sự ngỡ ngàng của nhà thơ khi thu đến mà chưa hẳn đã đến. Vớinhững vần thơ dung dị, hình ảnh thơ gần gũi quen thuộc,cảm nhận tinh tế, nhạy cảmkhoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu vốn mong manh mà lại cụ thể đã được Hữu Thỉnh khắc họa rõ nét đưa đến cho bạn đọc một tâm hồn yêu thu, yêu thiên nhiên đất nước.'
* ở đây mình không biết có đủ 12 câu ko nx, nếu không đủ bạn có thể '' xé '' nhỏ từng câu ra hoặc '' thêm mắm dặm muối'' để bài văn phù hợp vs yêu cầu của đề và sinh động hơn nhé. Chúc may mắn.
* cậu ơi cho tớ hỏi phần c) yêu cầu khổ 1 hay cả bài v?
 
Top Bottom