Quy tắc số T (total) - Nhận dạng nhanh phép lai chi phối

V

vanthanh1501

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Quy tắc: Gọi T là tổng số hệ số các số hạng trong chuỗi tương quan tối giản, nguyên của tỉ tệ kiểu gen hay tỉ tệ kiểu hình đời con F1 trong phép lai 2 tính.
a. Nếu [TEX]T = 2^k[/TEX] ( k là số nguyên tự nhiên): Thì có hiện tượng :
a1. Hoặc phân ly độc lập;
a2. Hoặc liên kết gen hoàn toàn;
a3. Hoặc hoán vị gen với tần số đặc biệt: 1/2, 1/4, 1/8, 1/16,...1/2n (n là số nguyên tự nhiên).
b. Nếu T ≠ [TEX]2^k[/TEX]: các gen đã hoán vị với tần số f (0 < f<½)
2. Ví dụ:

a. Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (3 : 3 : 1 : 1) suy ra T = 3 + 3 + 1 + 1 = 8 = 23 vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp a.
b. Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (56,25% : 18,75% : 18,75% : 6,25%) = (9 : 3 : 3 : 1) suy ra T = 9 + 3+3+1 = 16 = 24 Vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp a
c. Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (1 : 1 : 4 : 4) suy ra T = 4 + 4+1+1 = 10 ≠ 2k vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp b.
3. Ứng dụng: giúp học sinh nhận biết nhanh chóng cơ sở tế bào học của phép lai 2 tính, dù mỗi tính trạng di truyền do một hoặc nhiều cặp gen chi phối.
Nguyễn Từ - SGD QT

((((((((((((((((((((((Hy vọng có ích cho quý vị)))))))))))))))))))))))))
 
Last edited by a moderator:
A

anhvodoi94

1. Quy tắc: Gọi T là tổng số hệ số các số hạng trong chuỗi tương quan tối giản, nguyên của tỉ tệ kiểu gen hay tỉ tệ kiểu hình đời con F1 trong phép lai 2 tính.
a. Nếu T = 2k ( k là số nguyên tự nhiên): Thì có hiện tượng :
a1. Hoặc phân ly độc lập;
a2. Hoặc liên kết gen hoàn toàn;
a3. Hoặc hoán vị gen với tần số đặc biệt: 1/2, 1/4, 1/8, 1/16,...1/2n (n là số nguyên tự nhiên).
b. Nếu T ≠ 2k: các gen đã hoán vị với tần số f (0 < f<½)
2. Ví dụ:

a. Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (3 : 3 : 1 : 1) suy ra T = 3 + 3 + 1 + 1 = 8 = 23 vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp a.
b. Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (56,25% : 18,75% : 18,75% : 6,25%) = (9 : 3 : 3 : 1) suy ra T = 9 + 3+3+1 = 16 = 24 Vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp a
c. Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (1 : 1 : 4 : 4) suy ra T = 4 + 4+1+1 = 10 ≠ 2k vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp b.
3. Ứng dụng: giúp học sinh nhận biết nhanh chóng cơ sở tế bào học của phép lai 2 tính, dù mỗi tính trạng di truyền do một hoặc nhiều cặp gen chi phối.
Nguyễn Từ - SGD QT

((((((((((((((((((((((Hy vọng có ích cho quý vị)))))))))))))))))))))))))


* Chú ý : Chỗ màu hồng ở trên là [TEX]T= 2^k[/TEX] và T #[TEX] 2^k[/TEX] Anh ( chị ) nên sửa lại kẻo mọi người nhầm lẫn !
 
Top Bottom