quang học lớp 11

O

ot_tieu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mọi người cho mình hỏi nếu hệ thấu kính gồm hai thấu kính mà

thấu kính L1 gồm một mặt phẳng một mặt lồi có bán kính R1. Thấu kính L2 một mặt phẳng

một mặt lõm có bán kính R2.hai thấu kính đc ghép đồng trục sao cho hai mặt phẳng áp sát

vào nhau . Vậy có đc dùng công thức tính độ tụ đối với cả hệ thấu kính là

[TEX]D=\frac{1}{f}= (n-1). (\frac{1}{R_1} +\frac{1}{R_2})[/TEX] với R1>0 và R2<0

để tính tiêu cự của thấu kính tương đương không?
 
O

oack

mọi người cho mình hỏi nếu hệ thấu kính gồm hai thấu kính mà

thấu kính L1 gồm một mặt phẳng một mặt lồi có bán kính R1. Thấu kính L2 một mặt phẳng

một mặt lõm có bán kính R2.hai thấu kính đc ghép đồng trục sao cho hai mặt phẳng áp sát

vào nhau . Vậy có đc dùng công thức tính độ tụ đối với cả hệ thấu kính là

[TEX]D=\frac{1}{f}= (n-1). (\frac{1}{R_1} +\frac{1}{R_2})[/TEX] với R1>0 và R2<0

để tính tiêu cự của thấu kính tương đương không?
mình nghĩ thế này: hệ thấu kính ghép sát thì
[TEX]\frac{1}{f}=\frac{1}{f_1}+\frac{1}{f_2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX] \frac{1}{f}=(n-1)\frac{1}{R_1}+(n-1)\frac{1}{R_2}[/TEX]
cho nên mình nghĩ có thể áp dụng đc ct đó bạn ạ :) mình viết ra thế để đỡ phải nháp thui ;))
 
M

maidinhduong_2179

theo tôi thì hoàn toàn phụ thuộc đề bài:
nếu đề bài nói là "ghép sát" thì bạn cứ sử dụng bình thường không phải nghĩ, chú ý là mặt lõm sẽ lấy bán tính âm, mặt lồi bán kính dương, mặt phẳng là vô cùng
 
Top Bottom