C
c0jkute10
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
1/ [tex] log_x(4).log_2(\frac{5-12x}{{12x-8}}) = 2 [/tex]
2/ [tex] log^2_2(2-x) + log_2(2-x) = log_2(2x-x^2) [/tex]
2/ [tex] log^2_2(2-x) + log_2(2-x) = log_2(2x-x^2) [/tex]
2/ [tex] log^2_2(2-x) + log_2(2-x) = log_2(2x-x^2) [/tex]
Dạng này mà đơn giản hả cậu? Cậu giải thử xem T______T .<=>[TEX] {2}^{{t}^{2}}=2-2^t[/TEX]
Dạng đơn giản.![]()
Dạng này mà đơn giản hả cậu? Cậu giải thử xem T______T .
Đặt rùi làm sao vậy? Xét đạo hàm à. Cậu làm luôn ra đi tớ vẫn chưa nghĩ ra.
f'(x) = 2t.2^{t^2}.ln2 = 0 tại t = 0 Nghịch biến và đồng biến trên 2 khoảng (-\infty;0) và (0;+\infty)
Vế bên kia đạo hàm là \tex{-}2^t.ln2 vậy là nghịch biến.
Thế thì biết chừng nó còn 2 nghiệm nữa V___V
Đặt rùi làm sao vậy? Xét đạo hàm à. Cậu làm luôn ra đi tớ vẫn chưa nghĩ ra.Hic thêm cái nữa.
Giải:
Nhẩm thấy t=0 là nghiệm của phương trình.
Đặt:
![]()
- Làm piếng ghi quá, như vậy bạn làm được oy ha.
Sao phải khổ thế hả bạnĐặt rùi làm sao vậy? Xét đạo hàm à. Cậu làm luôn ra đi tớ vẫn chưa nghĩ ra.
[tex]f'(x) = 2t.2^{t^2}.ln2 = 0[/tex] tại t = 0 \Rightarrow Nghịch biến và đồng biến trên 2 khoảng [tex](-\infty;0)[/tex] và [tex](0;+\infty)[/tex]
Vế bên kia đạo hàm là [tex]\tex{-}2^t.ln2[/tex] vậy là nghịch biến.
Thế thì biết chừng nó còn 2 nghiệm nữa V___V
Bổ sung nhé: VP đâu phải luôn < 1 đâu mà...
Sao phải khổ thế hả bạn
xét hàm số [TEX]f(t) = 2^{t^2 } + 2^t - 2 = 0[/TEX] có đạo hàm có nghiệm duy nhất t=0 -> lập bảng biến thiên thì thấy minf(t)=f(0)=0
[tex]f'(t) = 2t.2^{t^2}.ln2 + 2^t.ln2=0 \Rightarrow 2t.2^{t^2}+2^t=0[/tex]Sao phải khổ thế hả bạn
xét hàm số [TEX]f(t) = 2^{t^2 } + 2^t - 2 = 0[/TEX] có đạo hàm có nghiệm duy nhất t=0 -> lập bảng biến thiên thì thấy minf(t)=f(0)=0
Hic thêm cái nữa.
Giải:
Nhẩm thấy t=0 là nghiệm của phương trình.
- Nếu t>0, VT>1, VP<1 (vô lý)
- Nếu t<0. VT>1. VP<1 (vô lý tiếp)
Vậy t=0 là nghiệm của pt kia.
Với t=0 suy ra:[TEX] log_2(2-x)=0=> 2-x=1=>x=1[/TEX]
So với điều kiện, kết luận: vậy x=1 là nghiệm cuả pt
Sorry, nhầm xíu, sửa oy ó cậu.
MOD ơi, có lòng tốt gộp dùm tớ 2 bài là 1 nha!
Không được đâu, hàm [tex]a^t[/tex] còn chưa học đến :| Hàm gì mà có 2 biến liền này. Bài này xem chừng cũng khó quá.Uk, làm ẩu quá, hok để ý, hì hì. Sorry mọi người!. Vậy tới khúc đó nghỉ xem nên giải quyết cách nào hay nhất, mọi phương pháp đưa ra đều bị bác bỏ rồi. Các cậu thử đặt 2^t thành 1 chữ nữa được không.
Phương trình trở thành:
a^t=2-a
Xét: f(x)=a^t,, đồng biến chắc, vế trái nghịch biến.
oh xin lỗi cậu tớ nhầm, sau khi xem xét lại thấy pt trên còn có 1 nghiệm thuộc khoảng (-1;-0,5) [ f(-1).f(-0,5)<0] và nghiệm này không tính được thì phải[tex]f'(t) = 2t.2^{t^2}.ln2 + 2^t.ln2=0 \Rightarrow 2t.2^{t^2}+2^t=0[/tex]
PT này bạn giải kiểu gì để khẳng định có nghiệm duy nhất t = 0? Mà mình thấy nó không có nghiệm = 0 đâu.
Không phải mình cố nói lại nhưng làm phải đến nơi đến chốn chứ, mình thực sự chưa nghĩ ra mà các bạn thì cứ nói liền một mạch ko thấy có CM hay tính toán gì cả. :|
Còn bài của kenylklee, thì t < 0 mà khẳng định VP < 1 đâu có đúng!
Bài này có 2 nghiệm đấy cậu à, ngoài nghiệm t=0 (hay x=1) thì còn một nghiệm nữa làBài này chắc chắn là nghiệm ra là x = 1, nhưng mà làm mãi cũng ko ra được X-(
Ai ra rồi thì post lên xem với nhé!.
Bất lực rồi :|