- 20 Tháng bảy 2019
- 375
- 84
- 51
- 19
- Quảng Nam
- THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Trong khi đọc sách đại số 10 phần phương trình, mình thấy một ví dụ trong sách giáo khoa mà mình cho rằng không được tối ưu, chính xác hay dễ hiểu nhất có thể cho học sinh.
Sách đang nói về việc phải dùng phương trình hệ quả thì mình hiểu. Trong ví dụ 2, mình thấy dấu suy ra phương trình hệ quả đầu tiên thì hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên, mình thấy hai dấu suy ra tiếp theo không được hợp lí cho lắm. Mặc dù đến cuối cũng phải thử lại nghiệm nhưng nếu ta để dấu tương đương thì sẽ dễ hiểu hơn nhiều do không phải suy nghĩ về điều kiện phương trình và chúng có cùng tập nghiệm. Mình nghĩ sách giáo khoa rất chính xác và luôn chọn lựa chọn đúng nhất nhưng mình nghĩ họ dùng dấu suy ra để minh họa thì hơi thừa và gây khó hiểu. Dù thắc mắc có đơn giản và ngu ngốc mấy thì mình vẫn hỏi vì đây là sách giáo khoa.
Vậy cuối cùng tóm lại là thay dấu tương đương vào chỗ mình khoanh đỏ có được không và có dễ hiểu, đúng hơn không?
Cảm ơn.
#TheFire: Họ viết suy ra thẳng hàng với nhau nhé tức là từ (4) suy ra dòng trên rồi (4) suy ra dòng dưới chứ không thấy thừa với khó hiểu gì cả, đây là họ giảng cho những người bắt đầu học chứ quen rồi ta tìm điều kiện để PT có nghiệm rồi tương đương luôn cũng được
Sách đang nói về việc phải dùng phương trình hệ quả thì mình hiểu. Trong ví dụ 2, mình thấy dấu suy ra phương trình hệ quả đầu tiên thì hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên, mình thấy hai dấu suy ra tiếp theo không được hợp lí cho lắm. Mặc dù đến cuối cũng phải thử lại nghiệm nhưng nếu ta để dấu tương đương thì sẽ dễ hiểu hơn nhiều do không phải suy nghĩ về điều kiện phương trình và chúng có cùng tập nghiệm. Mình nghĩ sách giáo khoa rất chính xác và luôn chọn lựa chọn đúng nhất nhưng mình nghĩ họ dùng dấu suy ra để minh họa thì hơi thừa và gây khó hiểu. Dù thắc mắc có đơn giản và ngu ngốc mấy thì mình vẫn hỏi vì đây là sách giáo khoa.
Vậy cuối cùng tóm lại là thay dấu tương đương vào chỗ mình khoanh đỏ có được không và có dễ hiểu, đúng hơn không?
Cảm ơn.
#TheFire: Họ viết suy ra thẳng hàng với nhau nhé tức là từ (4) suy ra dòng trên rồi (4) suy ra dòng dưới chứ không thấy thừa với khó hiểu gì cả, đây là họ giảng cho những người bắt đầu học chứ quen rồi ta tìm điều kiện để PT có nghiệm rồi tương đương luôn cũng được
Last edited by a moderator: