phương trình tổng quát

phuc1123

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
33
2
56
23

linkinpark_lp

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng sáu 2012
883
487
289
Nghệ An
THPT Đặng Thúc Hứa
cho tam giác có ABC có A(-2;3) và 2 đường trung tuyến 2x-y+1=0 và x+y-4=0
hãy viết phương trình tổng quát 3 đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác
Bài này bạn có thể làm như sau:
Từ phương trình 2 đường trung tuyến => ta tìm được tọa độ trọng tâm tam giác ABC ( giả sử gọi là G)
từ tọa độ A và G => viết được phương trình đường trung tuyến xuất phát từ A ( giả sử gọi là M)
ta có AG/AM = 2/3 => ta tìm được tọa độ điểm M. Từ phương trình 2 đường trung tuyến ta tham số tọa độ điểm C, vì M là trung điểm của BC => tham số tọa độ điểm B theo ẩn C sau đó cho điểm B thuộc phương trình đường trung tuyến từ đỉnh B sẽ tìm được tọa độ điểm B và C
 
  • Like
Reactions: iceghost

phuc1123

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
33
2
56
23
Bài này bạn có thể làm như sau:
Từ phương trình 2 đường trung tuyến => ta tìm được tọa độ trọng tâm tam giác ABC ( giả sử gọi là G)
từ tọa độ A và G => viết được phương trình đường trung tuyến xuất phát từ A ( giả sử gọi là M)
ta có AG/AM = 2/3 => ta tìm được tọa độ điểm M. Từ phương trình 2 đường trung tuyến ta tham số tọa độ điểm C, vì M là trung điểm của BC => tham số tọa độ điểm B theo ẩn C sau đó cho điểm B thuộc phương trình đường trung tuyến từ đỉnh B sẽ tìm được tọa độ điểm B và C
vẫn chưa hiểu lắm ??
 

linkinpark_lp

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng sáu 2012
883
487
289
Nghệ An
THPT Đặng Thúc Hứa
từ cái đoạn tìm dc tọa độ M
Đề bài cho phương trình 2 đường trung tuyến giả sử là d1 và d2 ( d1 xuất phát từ đỉnh C và d2 xuất phát từ đỉnh B)
Vì C thuộc d1 nên ta tham số hóa tọa độ điểm C theo d1 ví dụ: C(c;2c+1)
Vì M là trung điểm của BC => từ tọa độ đã biết của M => suy ra được tọa độ điểm B theo ẩn của điểm C kia => thay tọa độ điểm B vào phương trình đường trung tuyến d2 => tìm được tọa độ điểm B và C
 

phuc1123

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
33
2
56
23
Đề bài cho phương trình 2 đường trung tuyến giả sử là d1 và d2 ( d1 xuất phát từ đỉnh C và d2 xuất phát từ đỉnh B)
Vì C thuộc d1 nên ta tham số hóa tọa độ điểm C theo d1 ví dụ: C(c;2c+1)
Vì M là trung điểm của BC => từ tọa độ đã biết của M => suy ra được tọa độ điểm B theo ẩn của điểm C kia => thay tọa độ điểm B vào phương trình đường trung tuyến d2 => tìm được tọa độ điểm B và C
hay :)) tks a nhìu lắm
 
Top Bottom