Toán 11 Phương trình lượng giác cơ bản

Lê Thị Hàn

Học sinh
Thành viên
10 Tháng năm 2018
105
13
36
22
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mọi người ơi, có ai biết giúp mình với

Bài này là 1.16 sbt, đáp án sách đưa ra là 300 chứ k phải là -240, mà mình k biết mình sai ở đâu nữa

41461356_278633809414859_4366073765235261440_n.jpg

Bài này là 1.17 ý d, giải thì đúng r nhưng phải kết hợp vs điều kiện nữa, cách giải của sách khiến mình k bt áp dụng vào bài khác và hơi khó hiểu, cô mình có hướng dẫn dùng đường tròn lượng giác, nhưng vs bài này mình k biết chọn.
41533430_324202248137749_1990307034880278528_n.jpg
Giúp mình với nhé
mình Cảm ơn nhiều
 

baogiang0304

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2016
929
1,004
136
22
Hà Nội
THPT Yên Hòa
mọi người ơi, có ai biết giúp mình với

Bài này là 1.16 sbt, đáp án sách đưa ra là 300 chứ k phải là -240, mà mình k biết mình sai ở đâu nữa

View attachment 77791

Bài này là 1.17 ý d, giải thì đúng r nhưng phải kết hợp vs điều kiện nữa, cách giải của sách khiến mình k bt áp dụng vào bài khác và hơi khó hiểu, cô mình có hướng dẫn dùng đường tròn lượng giác, nhưng vs bài này mình k biết chọn.
View attachment 77792
Giúp mình với nhé
mình Cảm ơn nhiều

1.16 b) Cái nào chẳng như nhau em, không sai đâu nhé : [tex]-240+k.540=540-240+(k-1).540=300+(k-1).540=300+q.540(k,q\in Z)[/tex]
1.17 d) Cách 2 nè: Điều kiện em tự đặt nhé !
[tex]cot2x.cot3x=1[/tex] <=>[tex]cot2x=\frac{1}{cot3x}=tan3x=cot(\frac{\pi }{2}-3x)[/tex]
<=>[tex]2x+3x=\frac{\pi }{2}+k\pi[/tex] <=>[tex]x=\frac{\pi }{10}+k\frac{\pi }{5}(k\in Z)[/tex]
Cái đường tròn lượng giác em biểu diễn các họ nghiệm của phương trình và điều kiện lên rồi loại bớt nghiệm không thoả mãn nhé em.
 
  • Like
Reactions: Trần Quang An

Lê Thị Hàn

Học sinh
Thành viên
10 Tháng năm 2018
105
13
36
22
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên
vấn đề là từ đường tròn lượng giác để loại nghiệm mới là vấn đề với những ý kiểu này, loại nghiệm từ đường tròn thì đơn giản, cách viết trình bày nghiệm cuối cùng mới là vấn đề ý ạ, anh có rảnh k có thể viết nghiệm cuối cùng sau khi đã loại nghiệm k ạ
 
  • Like
Reactions: Lê Mạnh Cường

Lê Mạnh Cường

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng tám 2017
458
715
154
22
Hà Nội
THPT Minh Khai
vấn đề là từ đường tròn lượng giác để loại nghiệm mới là vấn đề với những ý kiểu này, loại nghiệm từ đường tròn thì đơn giản, cách viết trình bày nghiệm cuối cùng mới là vấn đề ý ạ, anh có rảnh k có thể viết nghiệm cuối cùng sau khi đã loại nghiệm k ạ
Với dạng này thì bạn nên làm như sau:
B1: Giải ĐK của PT theo [tex]n\epsilon \mathbb{Z}[/tex] gọi là [tex]x_{DK}[/tex]
B2: Giải x[tex]\neq[/tex][tex]x_{DK}[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] mối quan hệ giữa k và n
Nghiệm của PT sẽ là x với điều kiện là mối quạn hệ giữa k và n.
 

Lê Thị Hàn

Học sinh
Thành viên
10 Tháng năm 2018
105
13
36
22
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên
AAAAA, mình biết là bài này nên làm như nào ạ. Ý mình là cách chọn từ đg tròn lượng giác cơ
 

Attachments

  • 41617493_1819195551490556_2424311916772982784_n.jpg
    41617493_1819195551490556_2424311916772982784_n.jpg
    48 KB · Đọc: 31
  • Like
Reactions: Lê Mạnh Cường

Lê Thị Hàn

Học sinh
Thành viên
10 Tháng năm 2018
105
13
36
22
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên
ai biết giúp mình vs nhé
 

Attachments

  • 41617493_1819195551490556_2424311916772982784_n.jpg
    41617493_1819195551490556_2424311916772982784_n.jpg
    48 KB · Đọc: 41

Lê Thị Hàn

Học sinh
Thành viên
10 Tháng năm 2018
105
13
36
22
Thái Nguyên
THPT Chuyên Thái Nguyên
vậy bạn có thể giải thích cách loại bằng công thức nghiệm đc k ạ?
 
Top Bottom