

cho phương trình[tex]x^2 -2(m+4)x + m^2-8=0[/tex] (1)với m là tham số
giả sử pt (1) có 2 nghiệm x1;x2 .tìm GTNN của [tex]S= x1^2+x2^2 -x1x2[/tex]
giả sử pt (1) có 2 nghiệm x1;x2 .tìm GTNN của [tex]S= x1^2+x2^2 -x1x2[/tex]
Áp dụng Vi - ét thôicho phương trình[tex]x^2 -2(m+4)x + m^2-8=0[/tex] (1)với m là tham số
giả sử pt (1) có 2 nghiệm x1;x2 .tìm GTNN của [tex]S= x1^2+x2^2 -x1x2[/tex]
cho mk hỏi xíu nhé cái này ko liên quan đến bài nhưng hơi thắc mắcÁp dụng Vi - ét thôi
S = ... = [tex](x_{1} + x_{2})^2 - 2x_{1}.x_{2} - x_{1}.x_{2} = (x_{1} + x_{2})^{2} - 3x_{1}x_{2}[/tex]
Thay [tex]x_{1} + x_{2} = 2m + 8[/tex] và [tex]x_{1}x_{2} = m^{2} + 8[/tex] vào ta có
S = [tex](2m + 8)^{2} - 3(m^{2} + 8) = m^{2} + 32m + 40 = (m + 16)^{2} - 226 \geq - 226[/tex]
Vậy ...
Hiển nhiên "dương" là lớn hơn hẳn 0, còn nếu >=0 thì thành không âm rồi. Học kỹ lại các khái niệm cơ bản đi nhécho mk hỏi xíu nhé cái này ko liên quan đến bài nhưng hơi thắc mắc
(a+b)luôn dương là (a+b)>0 hay (a+b)>=0
vậy bài của bạn kia giải ở trên (m+16)^2 -226>=-226 ở đậy lại có th = thì khi đó chứng tỏ (m+16)^2 có thế bằng 0 => hđt dương lại bằng 0 hơi thắc mắcHiển nhiên "dương" là lớn hơn hẳn 0, còn nếu >=0 thì thành không âm rồi. Học kỹ lại các khái niệm cơ bản đi nhé![]()
Đúng bạn.vậy bài của bạn kia giải ở trên (m+16)^2 -226>=-226 ở đậy lại có th = thì khi đó chứng tỏ (m+16)^2 có thế bằng 0 => hđt dương lại bằng 0 hơi thắc mắc
Vậy là (a+b)^2 >=0 vậy là vẫn có th = đk. Tại mình cứ nghĩ hằng đẳng thức lun dương nên ko có th =Đúng bạn.
(m + 16)^2 [tex]\geq[/tex] 0 nên [tex](m + 16)^{2} - 226 \geq - 226[/tex]
Vậy GTNN của S là - 226, đạt được khi m = - 16
Đúng.Vậy là (a+b)^2 >=0 vậy là vẫn có th = đk. Tại mình cứ nghĩ hằng đẳng thức lun dương nên ko có th =
Cám ơn bạn nhìu nhé
Chỗ bạn tách 40 lúc nãy nên là
m^2 +2×16×m +256 -216= (m+16)^2-216 chứ nhỉ sao lại (m+16)^2-226