phương pháp giải

K

khaiproqn81

Cách chứng minh hình thang cân:

Hình thang có 2 góc ở đáy bằng nhau là hình thang cân

Hình thang có 2 góc bằng nhau là hình thang cân
 
Last edited by a moderator:
K

khaiproqn81

Hình vuông:

•HCN có 2 cạnh kề bằng nhau là HV

•HCN có 2 đường chéo vuông góc lag HV

•HCN có một đường chéo là đường phân giác của một góc là HV

•HThoi có một góc vuông là HV

•HThoi có hai đường chéo bằng nhau là HV


Hình thoi

•Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là HThoi

•HBH có 2 cạnh kề bằng nhau

•HBH có 2 đường chéo vuông góc

•HBH có đường chéo là phân giác của 1 góc
 
Last edited by a moderator:
A

angleofdarkness

Chủ yếu dùng đ/n và t/c hay còn gọi là dấu hiệu nhận biết (trong SGK đã có :D )

C/m hình thang cân

Hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau hoặc hai đường chéo bằng nhau.

C/m hình thoi

Hbh có 2 cạnh kề bằng nhau là hthoi.

Hbh có 2 đ.chéo vuông góc vs nhau là hthoi.

Hbh có 1 đ.chéo là p.giác của góc tại đỉnh đó là hthoi.

Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hthoi.

C/m hình vuông

Hthoi có 1 góc vuông là h.vuông.

Hthoi có 2 đ.chéo bằng nhau là h.vuông.

Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau là h.vuông.

Hcn có 2 đường chéo vuông góc là h.vuông.

Hcn có một đường chéo là đường phân giác của một góc là h.vuông.

C/m hình chữ nhật

Hbh có 1 góc vuông là hcn.

Tứ giác có 3 góc = $90^o$ là hcn.

C/m 1 dg thẳng là tiếp tuyến của (O)

C/m đt đó vuông góc với OM tại M với M $\in$ (O)
 
Last edited by a moderator:
C

congchuaanhsang

cách chứng minh 1 dg thẳng là tiếp tuyến của (O)

Mấy cái kia SGK nói rõ rồi

Ví dụ để chứng minh (d) là tiếp tuyến của (O;R)

- Kẻ OH vuông góc với (d) rồi chứng minh OH=R

- Kẻ 1 bán kính của OM (O) (vận dụng linh hoạt các dữ kiện của bài toán) rồi chứng minh OM vuông góc với (d)

Còn 1 cách nữa là vận dụng định lí đảo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nhưng cái này thuộc chương trình nâng cao


Nói ra luôn đi bác :-w
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom