Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
phương pháp giải
Bài tập động năng, định lý động năng cơ bản
Động năng:
Wđ = 0,5mv2
Định lý động năng:
ΔWđ = Wđ2 - Wđ1 = A
0,5mv22−0,5mv12=F.s" role="presentation" style="display: inline-block; line-height: 0; text-align: left; font-size: 16.16px; word-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;">0,5mv22−0,5mv21=F.s0,5mv22−0,5mv12=F.s
Trong đó:
Đối với các vật va chạm trên cùng một mặt phẳng thì động năng của hệ trước và sau khi va chạm được bảo toàn
m1v12 + m2v22 = m1v'12 + m2v'22
Kết hợp với định luật bảo toàn động lượng sẽ giải quyết được bài toán.
Trong đó:
Wđ = 0,5mv2 = 0,5p2m" role="presentation" style="display: inline-block; line-height: 0; text-align: left; font-size: 16.16px; word-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;">p2mp2m
trong đó:
Bài tập động năng, định lý động năng cơ bản
Động năng:
Wđ = 0,5mv2
Định lý động năng:
ΔWđ = Wđ2 - Wđ1 = A
0,5mv22−0,5mv12=F.s" role="presentation" style="display: inline-block; line-height: 0; text-align: left; font-size: 16.16px; word-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;">0,5mv22−0,5mv21=F.s0,5mv22−0,5mv12=F.s
Trong đó:
- m: khối lượng của vật (kg)
- v: vận tốc của vật (m/s)
- A: công của ngoại lực tác dụng vào vật (J)
- Wđ: động năng của vật (J)
- v1; v2: lần lượt là vận tốc của vật trước và sau khi chịu tác dụng của ngoại lực
- F: độ lớn hợp lực của ngoại lực tác dụng vào vật (N)
- s: quãng đường vật dịch chuyển được dưới tác dụng của ngoại lực (m)
Đối với các vật va chạm trên cùng một mặt phẳng thì động năng của hệ trước và sau khi va chạm được bảo toàn
m1v12 + m2v22 = m1v'12 + m2v'22
Kết hợp với định luật bảo toàn động lượng sẽ giải quyết được bài toán.
Trong đó:
- v1;v2 lần lượt là vận tốc của vật m1; m2 trước va chạm
- v'1; v'2: lần lượt là vận tốc của vật m1; m2 sau va chạm
Wđ = 0,5mv2 = 0,5p2m" role="presentation" style="display: inline-block; line-height: 0; text-align: left; font-size: 16.16px; word-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;">p2mp2m
trong đó:
- p = mv: độ lớn động lượng của vật