[Phương pháp BT Hóa] MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG

J

jojokute92

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:d hê hê, phương pháp này là bao hàm kiến thức rất rộng ở cả 3 khối lớp 10,11,12 :D các cậu thử sức nhé!^^ Từ dễ đến khó nha :D
....Let's go....

Tỉ lệ thể tích CO2 và hơi nước (T) biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các ankin?
A. 1<T<= 2
B. 1<=T<1,5
C. 0,5<T<=1
D. 1<T<1,5

Công thức phân tử của một ancol X là CnHmOz. Để cho X là ancol no, mạch hở thì m phải có giá trị là
A. m = 2n
B. m = 2n + 2
C. m = 2n -1
D. m = 2n +1

Để thu lấy Ag tinh khiết từ hh X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hòa tan X bởi đ chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được ddY , sau đó cần thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y
B. c mol bột Cu vào Y
C. 2c mol bột Al vào Y
D. 2c mol bột Cu vào Y
(A-2007)

Để thu lấy Ag tinh khiết từ hh X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hòa tan X bởi đ chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được ddY , sau đó cần thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y
B. c mol bột Cu vào Y
C. 2c mol bột Al vào Y
D. 2c mol bột Cu vào Y
(A-2007)
 
Last edited by a moderator:
A

acsimet_91

hĩ. Quá dễ
1,A
2,B
3,C
Đúng không????????????

:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
Tặng hoa hồng cho bạn nè
@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-
 
J

jojokute92

:D đúng roài!! hê hê, tiếp nà!
Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu đc kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a:b = 1:4
B. a:b < 1:4
C.a:b = 1:5
D. a:b>1:4

Một dd hh chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dd chứa b mol HCl. Điều kiện để thu đc kết tủa sau phản ứng là:
A. a= b
B. a= 2b
C. b = 5a
D. a<b<5a
:D câu này lộ liễu quá :)

Hh X gồm Na, Al
- TN1: Nếu cho m gam X tác dụng với H2O dư thì thu được V1 lít H2.
- TN2: nếu cho m gam X tác dụng với dd NaOH dư thì thu đc V2 lít H2
Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Quan hệ V1 và V2 là:
A. V1 = V2
B. V1 >V2
C. V1 < V2
D. V1 <= V2

Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt cần V lít H2. Hòa tan hoàn toàn lượng sắt sinh ra ở trên trong dd HCl thấy tạo ra V' lít H2. Biết V > V' (đo ở cùng đkc). Công thức oxit sắt là:
A. Fe2O3
B.FeO
C. Fe3O4
D. Fe2O3 hoặc Fe3O4
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

:D đúng roài!! hê hê, tiếp nà!
Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu đc kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a:b = 1:4
B. a:b < 1:4
C.a:b = 1:5
D. a:b>1:4
2.Một dd hh chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dd chứa b mol HCl. Điều kiện để thu đc kết tủa sau phản ứng là:
A. a= b
B. a= 2b
C. b = 5a
D. a<b<5a
3.Hh X gồm Na, Al
- TN1: Nếu cho m gam X tác dụng với H2O dư thì thu được V1 lít H2.
- TN2: nếu cho m gam X tác dụng với dd NaOH dư thì thu đc V2 lít H2
Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Quan hệ V1 và V2 là:
A. V1 = V2
B. V1 >V2
C. V1 < V2
D. V1 <= V2
4.Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt cần V lít H2. Hòa tan hoàn toàn lượng sắt sinh ra ở trên trong dd HCl thấy tạo ra V' lít H2. Biết V > V' (đo ở cùng đkc). Công thức oxit sắt là:
A. Fe2O3
B.FeO
C. Fe3O4
D. Fe2O3 hoặc Fe3O4
 
Top Bottom