Sử 10 Phương Đông và phương Tây

minhloveftu

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
15 Tháng một 2019
3,097
2,567
501
Quảng Trị
Trường Đời
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Tại sao nói vương triều Gúp ta là thời kì định hình và phát triển ?
2. So sánh Phương Đông, phương Tây về ( điều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế nhà nước, thành tựu văn hóa )
5. So sánh vương triều Đê-li, Mô gôn
@Võ Thu Uyên
 

Attachments

  • upload_2019-11-6_23-3-34.png
    upload_2019-11-6_23-3-34.png
    198.5 KB · Đọc: 66
Last edited:

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu 1:
Vì:
Ý 1: Giải thích: thời kì này, nền văn hóa truyền thống của Ấn Độ vừa mới được hình thành, những thành tựu đầu tiên của thời kì này đã có tác dụng định hình, mở đường cho sự phát triển của văn hóa Ấn Độ.
Ý 2: Chứng minh: Tiếp theo em hãy trình bày qua những thành tựu của thời kì này nhé.
Câu 2
Phương ĐôngPhương Tây
Điều kiện tự nhiên- Nằm trên các lưu vực của các con sông lớn (như sông Nin, Lưỡng Hà...)
- Có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu., có khí hậu nhiệt đới , nóng ẩm, nhiều mưa => phù hợp trồng các cây lương thực như lúa, ngô khoai..
- Nằm trên đồi núi ven Địa Trung Hải, có biển, hải cảng =>nên giao thông thuận lợi, sớm phát triển nghề hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp biển.
- Đất đai ở đây ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít =>thích hợp trồng cây lưu niên như nho, ô liu, cam chanh. Lương thực thiếu phải mua lúa mì, lúa mạch của người Ai Cập, Tây Á.
- khí hậu ấm áp.
Sự phát triển kinh tế- Công cụ sản xuất: biết dùng các công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre (vào Khoảng 3500-2000 năm TCN)....
-nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt phát triển mạnh
- thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải
- Công cụ lao động: cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt vào khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN => tăng diện tích canh tác
- Nông nghiệp: Trồng các cây lưu niên như nho, ô liu....
- Thủ công nghiệp phát triển, có nhiều ngành nghề, nhiều thợ giỏi, hàng hóa đẹp, chất lượng cao, quy mô lớn.
- Thương nghiệp đường biển rất phát triển, mở rộng buôn bán với mọi miền.
Thể chế nhà nướcChế độ Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyềnchế độ dân chủ
Thành tựu văn hóa- Sáng tạo ra nông lịch (1 năm có 365 ngày, 12 tháng)
- Sáng tạo ra chữ tượng hình, tượng ý
- Toán học: tính được số pi =3,16; các công thức tính diện tích hình tròn, tam giác…; phát minh ra số 0
- Kiến trúc: xây dựng Kim tự tháp ở Ai Cập , thành Babilon ở Lưỡng Hà…
- Sáng tạo ra lịch
- Hệ chữ cái Latinh
- Số La Mã
- Toán học: các định lí nổi tiếng: Ta lét,...
- Văn học: các tác phẩm nổi tiếng như Iliat và Ôđixê
- Nghệ thuật: Có các tượng và đền đài đạt tới trình độ tuyệt mĩ, như: Tượng nữ thần Atena, đấu trường Rô ma, tượng thần vệ nữ Milo…
[TBODY] [/TBODY]
Câu 3:
GIỐNG NHAU:
  • đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
  • tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
  • áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ
KHÁC NHAU:
Nội dungVương Triều hồi giáo Đê liVương triều Môn gô
Thời gian1206 - 15261526 - 1707
Chính sách cai trị
  • Truyền bá, áp đặt đạo hồi, tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại
  • Văn hóa: văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đêli thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới
  • Tôn giáo: thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo
  • Củng cố đất nước theo hướng Ấn Độ hóa, xây dựng đất nước, đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triển mới.
  • Xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc
  • Dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc
  • Đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường
  • Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
[TBODY] [/TBODY]
 
  • Like
Reactions: minhloveftu

minhloveftu

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
15 Tháng một 2019
3,097
2,567
501
Quảng Trị
Trường Đời
Câu 1:
Vì:
Ý 1: Giải thích: thời kì này, nền văn hóa truyền thống của Ấn Độ vừa mới được hình thành, những thành tựu đầu tiên của thời kì này đã có tác dụng định hình, mở đường cho sự phát triển của văn hóa Ấn Độ.
Ý 2: Chứng minh: Tiếp theo em hãy trình bày qua những thành tựu của thời kì này nhé.
Câu 2
Phương ĐôngPhương Tây
Điều kiện tự nhiên- Nằm trên các lưu vực của các con sông lớn (như sông Nin, Lưỡng Hà...)
- Có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu., có khí hậu nhiệt đới , nóng ẩm, nhiều mưa => phù hợp trồng các cây lương thực như lúa, ngô khoai..
- Nằm trên đồi núi ven Địa Trung Hải, có biển, hải cảng =>nên giao thông thuận lợi, sớm phát triển nghề hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp biển.
- Đất đai ở đây ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít =>thích hợp trồng cây lưu niên như nho, ô liu, cam chanh. Lương thực thiếu phải mua lúa mì, lúa mạch của người Ai Cập, Tây Á.
- khí hậu ấm áp.
Sự phát triển kinh tế- Công cụ sản xuất: biết dùng các công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre (vào Khoảng 3500-2000 năm TCN)....
-nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt phát triển mạnh
- thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải
- Công cụ lao động: cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt vào khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN => tăng diện tích canh tác
- Nông nghiệp: Trồng các cây lưu niên như nho, ô liu....
- Thủ công nghiệp phát triển, có nhiều ngành nghề, nhiều thợ giỏi, hàng hóa đẹp, chất lượng cao, quy mô lớn.
- Thương nghiệp đường biển rất phát triển, mở rộng buôn bán với mọi miền.
Thể chế nhà nướcChế độ Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyềnchế độ dân chủ
Thành tựu văn hóa- Sáng tạo ra nông lịch (1 năm có 365 ngày, 12 tháng)
- Sáng tạo ra chữ tượng hình, tượng ý
- Toán học: tính được số pi =3,16; các công thức tính diện tích hình tròn, tam giác…; phát minh ra số 0
- Kiến trúc: xây dựng Kim tự tháp ở Ai Cập , thành Babilon ở Lưỡng Hà…
- Sáng tạo ra lịch
- Hệ chữ cái Latinh
- Số La Mã
- Toán học: các định lí nổi tiếng: Ta lét,...
- Văn học: các tác phẩm nổi tiếng như Iliat và Ôđixê
- Nghệ thuật: Có các tượng và đền đài đạt tới trình độ tuyệt mĩ, như: Tượng nữ thần Atena, đấu trường Rô ma, tượng thần vệ nữ Milo…
[TBODY] [/TBODY]
Câu 3:
GIỐNG NHAU:
  • đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
  • tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
  • áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ
KHÁC NHAU:
Nội dungVương Triều hồi giáo Đê liVương triều Môn gô
Thời gian1206 - 15261526 - 1707
Chính sách cai trị
  • Truyền bá, áp đặt đạo hồi, tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại
  • Văn hóa: văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đêli thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới
  • Tôn giáo: thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo
  • Củng cố đất nước theo hướng Ấn Độ hóa, xây dựng đất nước, đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triển mới.
  • Xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc
  • Dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc
  • Đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường
  • Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
[TBODY] [/TBODY]
* Về tư tưởng:
- Phật giáo:
+ Đạo Phật phát triển, được truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nước xung quanh.
+ Xây dựng hàng chục ngôi chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa). Đây là những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.
- Ấn Độ giáo:
+ Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.
+ Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần : bộ ba Brama (thần Sáng tạo thế giới), Siva (thần Huỷ diệt), Visnu (thần Bảo hộ), và Inđra (thần Sấm sét).
+ Xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá, hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để thờ, với những phong cách nghệ thuật độc đáo.
* Chữ viết:
- Người Ấn Độ sớm có chữ viết. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, được dùng để khắc trên cột A-sô-ca, rồi được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) được hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết và ngữ pháp.
- Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.
* Kiến trúc, điêu khắc, văn học:
- Thời Gúp-ta có những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người.
- Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn học truyền thống của mình, truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ.
Câu 1 mình phải nói dài như này ạ ?
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
* Về tư tưởng:
- Phật giáo:
+ Đạo Phật phát triển, được truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nước xung quanh.
+ Xây dựng hàng chục ngôi chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa). Đây là những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.
- Ấn Độ giáo:
+ Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.
+ Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần : bộ ba Brama (thần Sáng tạo thế giới), Siva (thần Huỷ diệt), Visnu (thần Bảo hộ), và Inđra (thần Sấm sét).
+ Xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá, hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để thờ, với những phong cách nghệ thuật độc đáo.
* Chữ viết:
- Người Ấn Độ sớm có chữ viết. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, được dùng để khắc trên cột A-sô-ca, rồi được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) được hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết và ngữ pháp.
- Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.
* Kiến trúc, điêu khắc, văn học:
- Thời Gúp-ta có những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người.
- Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn học truyền thống của mình, truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ.
Câu 1 mình phải nói dài như này ạ ?
ừ em. Những thành tựu này chính là bằng chứng để chứng minh cho sự định hình và phát triển của vương triều Gúp ta.
Em tham khảo những bài trên nhé, có gì không hiểu thì hỏi nha:<
 
  • Like
Reactions: minhloveftu
Top Bottom