Toán 12 phỏng đoán collatz theo xác suất và hàm số mũ

Ngô Thắng 479479

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng ba 2022
2
5
6
19
Vĩnh Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

phỏng đoán collatz:
Xét một phép toán sau tác động lên một số nguyên dương bất kỳ:
Nếu nó là số chẵn, chia số đó cho 2.
Nếu nó là số lẻ, nhân số đó với 3 và cộng 1.

{\displaystyle f(n)={\begin{cases}n/2&{\text{nếu }}n\equiv 0{\pmod {2}}\\3n+1&{\text{nếu }}n\equiv 1{\pmod {2}}.\end{cases}}}


gọi a là số nguyên dương chọn ban đầu => a được chọn ngẫu nhiên trong khoảng [math]\left[1;2^{p}\right][/math].
giả sử số chẵn q > p, đủ lớn để: 2^q > max {f(n)}
vì a ngẫu nhiên nên a/2^(x) ngẫu nhiên với mọi x. => nếu a là số chẵn, bội của 2^x thì sẽ chia 2 liên tục đến khi được số lẻ vẫn là một số ngẫu nhiên.
ta có mệnh đề sau có thể chứng minh bằng quy nạp: [math]\left(2^{2k}-1\right)[/math] chia hết cho 3 với mọi k thuộc N* .
1. trường hợp lần đầu chọn số a trùng với 2^k; 0<k≤p
=> xác suất (P1) = n/2^n
2. trường hợp chọn số a chẵn, ta chia 2 đến khi được số lẻ
3. trường hợp chọn số a lẻ, xác suất để a có dạng [math]\left((2^{2k}-1)/3\right)[/math] => có q/2 số lẻ trong q số tự nhiên; có 2^(q-1) số lẻ trong 2^q số tự nhiên => [math](P2)=\frac{\frac{q}{2}}{2^{q-1}}=\frac{q}{2^{q}}[/math](khi số a có dạng đặc biệt như trên thì sau khi tính 3a+1 đa được lũy thừa của 2 và dãy số tiếp theo giảm về 1)
Nếu a không có dạng trên thì 3a+1 là số chẵn ngẫu nhiên, ta lại chia 2 như trường hợp 2 đến khi được số lẻ ngẫu nhiên tiếp thì được phép thử cho trường hợp 3 và xác suất cho lần thử 2 vẫn vậy.
Thiết lập công thức sau t lần thử số lẻ như vậy, xác suất (tính tại thời điểm chưa chọn số a) để không gặp dạng đặc biệt của a là
[math](P)=\left(1-\frac{p}{2^{p}}\right)\left(1-\frac{q}{2^{q}}\right)^{t}[/math]nhận xét: vì p,q nguyên dương; 2^q > 2^p > 0 nên cơ số của t nhỏ hơn 1 => khi t tiến tới vô cùng (sau nhiều lần "thử") (P) tiến tới 0.
vậy chắc chắn dãy hội tụ về 1!
lời giải trên do mình tự nghĩ ra, chắc vẫn còn nhiều sai sót, mọi người góp ý thêm!!!
 

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,038
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình
phỏng đoán collatz:
Xét một phép toán sau tác động lên một số nguyên dương bất kỳ:
Nếu nó là số chẵn, chia số đó cho 2.
Nếu nó là số lẻ, nhân số đó với 3 và cộng 1.

{\displaystyle f(n)={\begin{cases}n/2&{\text{nếu }}n\equiv 0{\pmod {2}}\\3n+1&{\text{nếu }}n\equiv 1{\pmod {2}}.\end{cases}}}


gọi a là số nguyên dương chọn ban đầu => a được chọn ngẫu nhiên trong khoảng [math]\left[1;2^{p}\right][/math].
giả sử số chẵn q > p, đủ lớn để: 2^q > max {f(n)}
vì a ngẫu nhiên nên a/2^(x) ngẫu nhiên với mọi x. => nếu a là số chẵn, bội của 2^x thì sẽ chia 2 liên tục đến khi được số lẻ vẫn là một số ngẫu nhiên.
ta có mệnh đề sau có thể chứng minh bằng quy nạp: [math]\left(2^{2k}-1\right)[/math] chia hết cho 3 với mọi k thuộc N* .
1. trường hợp lần đầu chọn số a trùng với 2^k; 0<k≤p
=> xác suất (P1) = n/2^n
2. trường hợp chọn số a chẵn, ta chia 2 đến khi được số lẻ
3. trường hợp chọn số a lẻ, xác suất để a có dạng [math]\left((2^{2k}-1)/3\right)[/math] => có q/2 số lẻ trong q số tự nhiên; có 2^(q-1) số lẻ trong 2^q số tự nhiên => [math](P2)=\frac{\frac{q}{2}}{2^{q-1}}=\frac{q}{2^{q}}[/math](khi số a có dạng đặc biệt như trên thì sau khi tính 3a+1 đa được lũy thừa của 2 và dãy số tiếp theo giảm về 1)
Nếu a không có dạng trên thì 3a+1 là số chẵn ngẫu nhiên, ta lại chia 2 như trường hợp 2 đến khi được số lẻ ngẫu nhiên tiếp thì được phép thử cho trường hợp 3 và xác suất cho lần thử 2 vẫn vậy.
Thiết lập công thức sau t lần thử số lẻ như vậy, xác suất (tính tại thời điểm chưa chọn số a) để không gặp dạng đặc biệt của a là
[math](P)=\left(1-\frac{p}{2^{p}}\right)\left(1-\frac{q}{2^{q}}\right)^{t}[/math]nhận xét: vì p,q nguyên dương; 2^q > 2^p > 0 nên cơ số của t nhỏ hơn 1 => khi t tiến tới vô cùng (sau nhiều lần "thử") (P) tiến tới 0.
vậy chắc chắn dãy hội tụ về 1!
lời giải trên do mình tự nghĩ ra, chắc vẫn còn nhiều sai sót, mọi người góp ý thêm!!!
Ngô Thắng 479479Kiến thức này nhìn lạ quá, có phải nó nằm ngoài chương trình cấp 3 không em
 
  • Love
Reactions: chi254

Ngô Thắng 479479

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng ba 2022
2
5
6
19
Vĩnh Phúc
Kiến thức này nhìn lạ quá, có phải nó nằm ngoài chương trình cấp 3 không em
Timeless timeem cũng không biết :))) thấy bài toán trên mạng em thử giải chơi thôi :). Với lại mấy cái dùng trong bài: quy nạp toán học, hàm mũ, xác suất được học trong thtp hết mà
 
  • Love
Reactions: Timeless time

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,038
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình
Top Bottom