Văn 6 Phó từ

Lacy Jogu

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng bảy 2019
239
326
76
15
Hà Tĩnh
THCS lê bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

giúp mình với nha
Câu 1:
Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)
- >
- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)
- >
- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)
- >
- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)
- >
- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)
- >
- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)
- >
- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)
- >
- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)
- >
- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)
- >
- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)
- >
- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)


- >

- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)

- >

- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)

- >

- Dạ, con mới về (Thanh Quế)

- >

- Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình (Bùi Hiển)

- >

Câu 2: Cho câu ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
a. Câu ca dao có nội dung gì ?
b. Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
c. Nêu cấu tạo của biện pháp so sánh đó và chỉ ra trong hai câu ca dao trên?
d. Đặt năm câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy?
e. Viết một bài văn ngắn, cảm nhận về công lao dưỡng dục, sinh thành của cha mẹ đối với bản thân em?

 

Only Normal

Bá tước Halloween|Cựu TMod Toán
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
5 Tháng hai 2020
2,693
4,772
506
Hà Nội
THCS Quang Minh
Câu 2: Cho câu ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
a. Câu ca dao có nội dung gì ?
b. Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
c. Nêu cấu tạo của biện pháp so sánh đó và chỉ ra trong hai câu ca dao trên?
d. Đặt năm câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy?
e. Viết một bài văn ngắn, cảm nhận về công lao dưỡng dục, sinh thành của cha mẹ đối với bản thân em?
Bài làm :
a, Nội dung của câu ca dao này là : đề cao công cha , nghĩa mẹ
b, Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh
c ,
-
Vế A
( sự vật được so sánh )
Phương diện so sánhTừ được so sánh Vế B
( Sự vật dùng để so sánh )
Công chanhưnúi Thái Sơn
Nghĩa mẹnhư nước trong nguồn chảy ra
[TBODY] [/TBODY]
d , Đặt năm câu có sử dụng phép so sánh là :
- Bà hiền như bụt
- Đôi mắt lấp lánh tựa như những vì sao sánh trên bầu trời về đêm
- Trẻ em như búp trên cành
- khỏe như voi
- trắng như tuyết
e , Mình sẽ cho bạn dàn bài
Mở bài :
- Nói về tình cha , nghĩa mẹ rộng lớn như thế nào ?
- Có ai có thể đánh đổ nó không ?
Thân bài :
- Hãy cảm nhận tình cảm của bố mẹ bạn dành cho bạn như thế nào
- Sự ấm áp đó có truyền năng lượng cho bạn mỗi khi bạn buồn hoặc khó khăn không ?
- Mai sau nếu bạn có xa nhà thì bạn có quên những người đã nuôi lớn bạn không
Kết bài :
- Cảm ơn tình cha , công mẹ
- Bạn hứa sẽ làm gì ? Để đền đáp công ơn
Lưu ý :
- Trong bài hãy sử dụng nhiều biện pháp tu từ để giúp cho bài văn sinh động hơn .!
Bài 1 :
Mình nghĩ bài này khá dễ .
Trước tiên bạn hãy xem lại :
+ Khái niệm phó từ
+ 2 ghi nhớ trong SGK về phó từ ( cuối trang 12 , đầu trang 14 )
+ Tiếp theo hãy tìm những câu nào là có chứa phó từ trong câu .
Ví dụ :
Câu có chứa phó từ là :
- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)
=> Từ "ra" là phó từ . Bổ sung về "mức độ " .
Chúc bạn học tốt môn Văn
 
  • Like
Reactions: Lacy Jogu

Gâu Đần

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
6 Tháng mười một 2018
950
1,585
171
16
Hải Phòng
THCS Đằng Hải ai cùng trường lên tiếng =)
giúp mình với nha
Câu 1:
Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)
- >
- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)
- >
- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)
- >
- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)
- >
- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)
- >
- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)
- >
- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)
- >
- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)
- >
- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)
- >
- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)
- >
- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)


- >

- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)

- >

- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)

- >

- Dạ, con mới về (Thanh Quế)

- >

- Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình (Bùi Hiển)

- >

Câu 2: Cho câu ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
a. Câu ca dao có nội dung gì ?
b. Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
c. Nêu cấu tạo của biện pháp so sánh đó và chỉ ra trong hai câu ca dao trên?
d. Đặt năm câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy?
e. Viết một bài văn ngắn, cảm nhận về công lao dưỡng dục, sinh thành của cha mẹ đối với bản thân em?

Câu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)
  • đã: qua hệ thời gian (quá khứ)
  • còn: sự tiếp diễn tương tự.
  • ra: kết quả.
- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)
  • cùng: tiếp diễn tương tự.
- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)
  • còn: tiếp diễn tương tự.
- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)
  • hơi: mức độ.
- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)
  • chẳng: sự phủ định
- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)
  • đừng: sự phủ định
- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)
  • đã: quan hệ thời gian. (cái này mình không chắc)
- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)
  • đã: quan hệ thời gian.
  • ra: hướng.
  • được: kết quả.
- Hồi này Hà béo rarất khỏe. (Triệu Bôn)
  • ra: kết quả và hướng.
  • rất: mức độ.
- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)
  • không: sự phủ định.
- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)
  • lắm: mức độ.
- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)
  • còn: sự tiếp diễn tương tự.
  • không: sự phủ định
- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)
  • lại: sự tiếp diễn tương tự.
- Dạ, con mới về (Thanh Quế)
  • mới: sự tiếp diễn tương tự. (mình nghĩ thế)
Chúc bạn học tốt ^^
 
Top Bottom