Văn 7 Phép tu từ

Nguyễn Minh Quý

Học sinh mới
Thành viên
23 Tháng bảy 2019
17
9
6
19
Hà Tĩnh
Trường THCS Gia Hanh
Kiếp tằm "phải nằm nhả tơ", kiếp kiến "phải đi tìm mồi", nhưng "kiếm ăn được mấy". Điệp ngữ "kiếm ăn được mấy" cất lên hai lần đã tố cáo và phản kháng xã hội cũ bất công, kẻ thì "ngồi mát hưởng bát vàng", "kẻ ăn không hết, người lần không ra".
Hạc, chim, con cuốc, là ba ẩn dụ nói về những thân phận, số phận nếm trải nhiều bi kịch cuộc đời. "Hạc" muốn tìm đến mọi chân trời, muốn "lánh đường mây" để thỏa chí tự do, phiêu bạt. "Chim" muốn bay cao, bay xa, tung hoành giữa bầu trời, nhưng chỉ "mỏi cánh" mà thôi. Đó là những cuộc đời phiêu bạt, những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ, thật "thương thay" thật đáng thương!
"Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi"

Thân phận con cuốc càng đáng "thương thay"! Nó đã "kêu ra máu" giữa trời mà "cố người nào nghe", nào có được cảm thông, được san sẻ. "Con cuốc" trong văn cảnh này biểu hiện cho nỗi oan trái, cho nỗi đau khổ của nhân dân lao động không được lẽ công bằng nào soi tỏ. Càng kêu máu càng chảy, càng đau khổ tuyệt vọng:
"Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe"

Ngoài cách sử dụng điệp ngữ và ẩn dụ, những câu hát than thân này còn được diễn tả dưới hình thức câu hỏi tu từ: "Kiếm ăn được mấy", "biết ngày nào thôi"; "có người nào nghe". Giá trị phản kháng và tố cáo càng trở nên sâu sắc, mạnh mẽ.
 

Nguyễn Minh Quý

Học sinh mới
Thành viên
23 Tháng bảy 2019
17
9
6
19
Hà Tĩnh
Trường THCS Gia Hanh
b Phép tu từ : Hoán dụ: đổ máu
=>Bắt đầu chiến tranh, chết chóc nhiều
 

Trang Hà Alice

Học sinh
Thành viên
21 Tháng hai 2019
153
44
36
17
Phú Thọ
THCS Lâm Thao
Kiếp tằm "phải nằm nhả tơ", kiếp kiến "phải đi tìm mồi", nhưng "kiếm ăn được mấy". Điệp ngữ "kiếm ăn được mấy" cất lên hai lần đã tố cáo và phản kháng xã hội cũ bất công, kẻ thì "ngồi mát hưởng bát vàng", "kẻ ăn không hết, người lần không ra".
Hạc, chim, con cuốc, là ba ẩn dụ nói về những thân phận, số phận nếm trải nhiều bi kịch cuộc đời. "Hạc" muốn tìm đến mọi chân trời, muốn "lánh đường mây" để thỏa chí tự do, phiêu bạt. "Chim" muốn bay cao, bay xa, tung hoành giữa bầu trời, nhưng chỉ "mỏi cánh" mà thôi. Đó là những cuộc đời phiêu bạt, những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ, thật "thương thay" thật đáng thương!
"Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi"

Thân phận con cuốc càng đáng "thương thay"! Nó đã "kêu ra máu" giữa trời mà "cố người nào nghe", nào có được cảm thông, được san sẻ. "Con cuốc" trong văn cảnh này biểu hiện cho nỗi oan trái, cho nỗi đau khổ của nhân dân lao động không được lẽ công bằng nào soi tỏ. Càng kêu máu càng chảy, càng đau khổ tuyệt vọng:
"Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe"

Ngoài cách sử dụng điệp ngữ và ẩn dụ, những câu hát than thân này còn được diễn tả dưới hình thức câu hỏi tu từ: "Kiếm ăn được mấy", "biết ngày nào thôi"; "có người nào nghe". Giá trị phản kháng và tố cáo càng trở nên sâu sắc, mạnh mẽ.
Chỉ cần bt mỗi phần có những phép tu từ thôi

b Phép tu từ : Hoán dụ: đổ máu
=>Bắt đầu chiến tranh, chết chóc nhiều
Các phần khác ạ
 

Attachments

  • IMG20190723201809.jpg
    IMG20190723201809.jpg
    46.8 KB · Đọc: 68
Last edited by a moderator:

Nguyễn Minh Quý

Học sinh mới
Thành viên
23 Tháng bảy 2019
17
9
6
19
Hà Tĩnh
Trường THCS Gia Hanh
c,Nói quá: NGHÌN THU
d,ẩn dụ : bàn tay và sỏi đá
e,Nhân hóa(rừng núi trông theo bóng người)

g) Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
=> Ẩn dụ
Hình ảnh ẩn dụ "bí - bầu" hướng đến tất cả mọi người (đồng bào). Trên thực tế bầu và bí là hai loài cây khác nhau. Qua hình ảnh ẩn dụ bầu và bí ông tra đã thầm gửi vào đó hàm ý sâu sa bầu và bí ở dây không hiểu theo nghĩa là loài cây nữa mà hai hình ảnh này thể hiện cho hai giống nòi cho những dân tộc anh em trên giải đất hình chư S. Họ cũng là những người hàng xóm không cùng máu mủ uột già với ta nhưng lại cùng ta sống trên mảnh đất việt nam vào đại gia đình dân tộc VN nên ta phải yêu thương chia sẻ với nhau.

h,- "Thăm" -> Nói giảm nói tránh, thay từ viếng => TD: tạo cảm giác như được tiếp xúc với Bác, như đc thân tình, gần gũi vs Bác

-Ẩn dụ: cây tre chỉ người dân VN => TD: Đề cao, ca ngợi phẩm chất kiên cường, bất khuất trc mọi thử thách gian lao của dân tộc
 
Last edited by a moderator:

Trang Hà Alice

Học sinh
Thành viên
21 Tháng hai 2019
153
44
36
17
Phú Thọ
THCS Lâm Thao
h,- "Thăm" -> Nói giảm nói tránh, thay từ viếng => TD: tạo cảm giác như được tiếp xúc với Bác, như đc thân tình, gần gũi vs Bác

-Ẩn dụ: cây tre chỉ người dân VN => TD: Đề cao, ca ngợi phẩm chất kiên cường, bất khuất trc mọi thử thách gian lao của dân tộc
Vậy thăm lad phép tu từ j ạ
 
Top Bottom