CR tức là phần bù của 1 tập hợp trong tập số thực R
4 câu khá tương tự nên ví dụ a
[tex]A\cap B(0;+oo)=>C_R(A\cap B)=(-oo;0][/tex]
[tex]C_RB=(-oo;0]=>AUC_RB=(-oo;+oo)[/tex]
Cứ tương tự vậy mà làm
CR tức là phần bù của 1 tập hợp trong tập số thực R
4 câu khá tương tự nên ví dụ a
[tex]A\cap B(0;+oo)=>C_R(A\cap B)=(-oo;0][/tex]
[tex]C_RB=(-oo;0]=>AUC_RB=(-oo;+oo)[/tex]
Cứ tương tự vậy mà làm
$x^4-(7+\sqrt{3})x^3+(16+7\sqrt{3})x^2-(12+16\sqrt{3})x+12\sqrt{3}=0$
<=>$(x^4-(2+\sqrt{3})x^3+2\sqrt{3}x^2)-[5x^3-(10+5\sqrt{3})x^2+10\sqrt{3}x]+[6x^2-(12+6\sqrt{3})x+12\sqrt{3}]=0$
<=>$[x^2-(2+\sqrt{3})x+2\sqrt{3}](x^2-5x+6)=0$
=>nghiệm của A cũng là nghiệm của B
=> A là tập con của B
$x^4-(7+\sqrt{3})x^3+(16+7\sqrt{3})x^2-(12+16\sqrt{3})x+12\sqrt{3}=0$
<=>$(x^4-(2+\sqrt{3})x^3+2\sqrt{3}x^2)-[5x^3-(10+5\sqrt{3})x^2+10\sqrt{3}x]+[6x^2-(12+6\sqrt{3})x+12\sqrt{3}]=0$
<=>$[x^2-(2+\sqrt{3})x+2\sqrt{3}](x^2-5x+6)=0$
=>nghiệm của A cũng là nghiệm của B
=> A là tập con của B